Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây:
STT | sinh vật | kiểu sinh sản |
1 | cây lúa | sinh sản hữu tính |
2 | cây rau má bò trên đất ẩm | sinh sản vô tính |
3 | cây táo | sinh sản hữu tính |
4 | cây ngô | sinh sản hữu tính |
5 | cây bơ | sinh sản hữu tính |
6 | cây xoài | sinh sản hữu tính |
Em tham khảo phần dưới đây nha!
+ Ví dụ: hoa hồng, hoa bưởi, hoa ly
+ Bộ phận của hoa
- Hoa hồng và hoa bưởi có đủ 4 bộ phận chính là: đài, tràng, nhị và nhụy
- Hoa ly ko có đài hoa chỉ có 3 bộ phận chính là: tràng, nhị và nhụy
+ Giống nhau:
- Đều là hoa lưỡng tính
- Đều có nhị, nhụy và cánh hoa
+ Khác nhau
- Hoa hồng và hoa bưởi có đài, hoa ly ko có đài hoa
- Số lượng cánh của hoa hồng nhiều hơn hoa ly và hoa bưởi (5 cánh)
- Chỉ nhị của hoa ly dài hơn so với hoa hồng và hoa bưởi ...
- Đế hoa bưởi và hoa hồng phình to hơn đế hoa ly ....
■ Lời giải:
Đặc điểm |
Bộ Ngỗng |
Bộ Gà |
Bộ Chim ưng |
Bộ Cú |
Mỏ |
Mỏ dài, rộng, dẹp, bờ mỏ có những tấm sừng ngang |
Mỏ ngắn, khoẻ |
Mỏ khoẻ, quặp, sắc, nhọn |
Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn |
Cánh |
Cánh không đặc sắc |
Cánh ngắn, tròn |
Cánh dài, khoẻ |
Cánh dài, phủ lông mềm |
Chân |
Chân ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước |
Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa |
Chân to, khoẻ, có vuốt cong, sắc |
Chân to, khoẻ, có vuốt cong, sắc |
Đời sống |
Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn. |
Kiếm mồi bằng cách bới đất, ãn hạt. cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm |
Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà, vịt |
Chuyên săn mồi về ban đêm, ãn chủ yếu gậm nhấm, bay nhẹ nhàng không gây tiếng động |
Đại diện |
Vịt trời, le, thiên nga, ngỗng... |
Công, trĩ, gà rừng... |
Đại bàng, cắt, diều hâu, kền kền… |
Cú lợn, cú mèo, cú vọ… |
Câu 1:
- Hạt do noãn đã thụ tinh tạo thành
- Quả do bầu nhụy tạo thành
Câu 2: (Quả khô: 1, quả thịt: 2)
1. 1
2. 2
3. 2
4. 1
5. 2
6. 1
7. 2
8. 2
9. 2
10. 2
2. Hoàn thành các câu sau
- Các thành phần chính của hoa gồm: Đài hoa, tràng hoa, nhị, nhuỵ.
- Đài hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
- Cánh hoa có chức năng: Làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ.
- Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì nhị có hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và nhuỵ có bầu nhuỵ chứa noãn chứa tế bào sinh dục cái.
| |||||||||||||||||||||
Câu 1: a)-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.
- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..
b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.
Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.
Câu 3:
1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..
2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...
3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...
4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...
5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...
6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...
Câu 1:
a)
-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.
- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..
b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.
Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.
Câu 3:
1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..
2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...
3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...
4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...
5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...
6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...
>>>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!>>>
Hãy hoàn thanh bảng dưới đây:
Cấu tạo trong của phiến lá
STT | Tên các bộ phận của phiến lá | Cấu tạo | Chức năng chính |
1 | Biểu bì | Lớp tế bào trong suốt, vách ngoài dày | bảo vệ lá,cho ánh sáng vào bên trong |
2 | Lỗ khí | Hai tế bào hình hạt đậu | trao đổi khí và thoát hơi nước |
3 | Thịt lá | Lớp tế bào xếp sát nhau, chứa lục lạp Lớp tế bào có nhiều khoang chứa khí | thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ, chứa và trao đổi khí
|
4 | Gân lá | Bó mạch gỗ và bó mạch rây | vận chuyển các chất |
STT |
Tên các bộ phận của phiến lá |
Cấu tạo | Chức năng |
1 | Biểu bì | Lớp tế bào trong suốt, vách ngoài dày | bảo vệ lá cho nước vào bên trong |
2 | Lỗ khí | Hai tế bào hình hạt đậu | trao đổi khí và thoát hơi nước |
3 | Thịt lá |
Lớp tế bào xếp sát nhau, chứa lục lạp Lớp tế bào có nhiều khoang chứa khí |
thu nhận ánh sáng để chế tạo, chứa và trao đổi khí |
4 | Gân lá | Bó mạch gỗ và bó mạch rây | vận chuyển nước và muối khoáng |
STT | Tên các bộ phận của phiến lá | Cấu tạo |
Chức năng chính |
1 | Biểu bì |
Lớp tế bào trong suốt, vách ngoài dày |
Bảo vệ lá,cho ánh sáng vào bên trong |
2 |
Lỗ khí |
Hai tế bào hình hạt đậu |
Trao đổi khí và thoát hơi nước |
3 | Thịt lá |
Lớp tế bào xếp sát nhau, chứa lục lạp Lớp tế bào có nhiều khoang chứa khí |
Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ, chứa và trao đổi khí
|
4 | Gân lá | Bó mạch gỗ và bó mạch rây |
Vận chuyển các chất |
STT | Tên các bộ phận | Cấu tạo | Chức năng chính |
1 | Biểu bì | Lớp tế bào trong suốt vách ngoài dày |
Bảo vệ lá , cho ánh sáng chiếu vào |
2 |
Lỗ khí | Lớp tế bào hình hật đậu | Trao đổi khí và thoát hơi nước . |
3 | Thịt lá |
Lớp tế bào xếp xát nhau , chứa lục lạp .Lớp tế bào có nhiều khoang chứa khí |
Thu nhận ánh sáng để chế tạo ra chất hữu cơ , chứa và trao đổi khí |
4 | Gân lá | Bó mạch gỗ và bó mạch rây . | Vận chuyển các chất |
Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
Xương rồng | Gai nhọn | Giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
Lá đậu Hà Lan | Lá có dạng tua cuốn | Giúp cây leo lên | Tua cuốn |
Lá mây | Lá có dạng tay móc | Giúp cây leo lên | Tay móc |
Củ dong ta | Lá có dạng vảy mỏng màu nâu | Che chở,bảo vệ cho chồi của thân rễ | Lá vảy |
Củ hành | Bẹ lá phình to thành vảy màu trắng | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
Cây bèo đát | Trên lá có nhiều lông tuyến chứa chất dính | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |
Cây nắp ấm | Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy | Bắt và tiêu hoá mồi | Lá bắt mồi |