Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfurơ (SO2). Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit.
a)Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b)Tính thể tích SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dung để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh (biết các thể tích khí đo ở đktc; trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích).
Theo đề bài ra: MBa + xMNO3 = 261
<=> 137 + 62x = 261 => x = 2
CTHH: Ba(NO3)2
Theo quy tắc hoá trị: 1. II = 2 . I
=> Hoá trị của nhóm NO3 là: I
Ta có MBa+MNO3 . x=261(đvC)
hay 137+62.x=261(đvC)
=> x=\(\dfrac{261-137}{62}=2\)
Vậy CTHH của hợp chất là Ba(NO3)2
Theo quy tắc hóa trị: 2.1=1.2
Vậy nhóm NO3 có hóa trị 1
Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.
\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)
=> x=2
=> CTPT : Ba(NO3)2
Vậy hóa trị của Ba là II
Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.
\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)
=> z=1
=> N2O
Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)
Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.
CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)
\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)
=> x=3
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3
Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?
Vì M hóa trị III
=>CT oxit có dạng M2O3
Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)
=> M=27
Vậy M là Nhôm (Al)
Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.
Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3
Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)
=> M=56
Vậy M là Sắt (Fe)
1. Ta có: 56 x 2 + ( 32 + 16 x 4 )x = 400
=> x = 3
=> CTHH: Fe2(SO4)3
2. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: Al2(SO4)3
3. Cách giải tương tự 1
=> CTHH: K2SO4
11)
Ta có :
$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$
Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$
Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,
12)
Ta có :
$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$
Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I
13)
Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)
Ta có :
$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III
14)
Ta có :
$Mx + 16y = 102$
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$
Suy ra:
$Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$
Với x = 2 thì M = 27(Al)
Vậy M là kim loại nhôm
15)
Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$
Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$
Vậy M là kim loại sắt
a)PTK= 137+(14+16.3).y=261=>y= (261-137):(14+16.3)=2
Gọi hóa trị của (N03) là a
CTHH Ba(NO3)2
- ta có Ba có hóa trị II, ( NO3) có hóa trị => II.1=a.2=> a=I
Vậy NO3 có hóa trị I
Bài 6:Gọi CTHH là X2O ta có:
%O= 16/2X+16.100%=25,8%
suy ra: 16/2X+16=0,258
Từ đó giải ra ta có X~ 23.
Vậy X là Na
CTHH:K2OCTHH:K2O
Giải thích các bước giải:
CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O
KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA
đề sai