Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
a, Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b, 2H2 + O2 → 2H2O (Phản ứng hóa hợp)
c, 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
d, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (Phản ứng thế)
2)
1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2
2.CO2 + H2O --->H2CO3
3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4
4. BaO + H2O--->Ba(OH)2
5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O
6. CuO + H2 --->Cu+H2O
7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2
8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2
Oxit axit:
P2O5:Diphotpho pentaoxit
CO2:cacbon dioxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
Hcl: axit clohidric
H2S:Hidro sunfua
H2SO3:Axit sunfuro
H3PO4: Axit photphoric
Bazơ:
Fe(OH)2
Al(OH)3
Ca(OH)2
KOH
Oxit bazơ
FeO
CaO
CuO
Muối:
CuCO3
K2HPO4
CuSO4
AgNO3
Ca(HPO4)2
- CuO
Đồng (ll) oxit --> Hợp chất hóa học
- MgCl2
Magie Clorua --> Hợp chất hóa học
- SO3
Lưu huỳnh trioxit --> hợp chất hóa học
- Fe(OH)2
Sắt (ll) hiddroxxxit --> Hợp chất hóa học
.....
a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b) \(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
c) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)d) a: bazơ kiềm; b: axit; c: muối
Có sự khác nhau giữa a và b vì oxit của kim loại phản ứng với nước tạo ra bazơ. Còn oxit của phi kim phản ứng với nước tạo ra axit.
e) NaOH: Natri hiđroxit;
KOH: Kali hiđroxit;
\(H_2SO_3\): axit sunfurơ;
\(H_2SO_4\): axit sunfuric;
\(HNO_3\): axit nitrat;
NaCl: Natri clorua;
\(Al_2\left(SO_4\right)_3\):Nhôm sunfat.
a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.
H3PO4 là axit
Zn(OH)2 là bazơ
CuO là oxit bazơ
CuCl2 là muối
CuCl2 thuoc hop chat Muoi
H3PO4 thuoc hop chat axit
CuO thuoc hop chat oxit Bazo
Zn(OH)2 thuoc hop chat Bazo
1 a) \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
2a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
c) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
d) \(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
Câu 1:Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)
b. P2O5 + 3H2O ----->2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)
c. 2KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
d. Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2 (phản ứng thế)
e. N2O5 + H2O -----> HNO3 (pứ hóa hợp)
g. H2O -----> H2 + O2 (pứ phân hủy)
a)
(1) $N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
Phản ứng hóa hợp
(2) $BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Phản ứng hóa hợp
b)
HNO3 : Axit nitric(Axit)
Ba(OH)2 : Bari hidroxit(Bazo)
1. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
2. \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
⇒ Pư hóa hợp.