Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 2 câu chủ động.
2. Từ đấy, chiều nào em cũng được tôi đón về.
3. Vậy mà vào giờ phút này đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.
4. Trạng ngữ chỉ thời gian.
5. Trạng ngữ chỉ thời gian.
a. Cây cam này// quả/rất ngọt
C V
=> làm vị ngữ
b. Cây cam này// cho quả/rất ngọt
C V
=> làm phụ ngữ cho cụm động từ
c. Quyển sách của tôi/mua//bìa/rất đẹp
C V C V
=> Cụm C-V 1 làm phụ ngữ cho cụm danh từ
=> Cụm C-V 2 làm vị ngữ
d. Cái áo treo trên mắc// giá/rất đắt.
C V
=> làm vị ngữ
-học tốt-
a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức
1. Mình còn chiêm bao - làm vị ngữ.
2. Bạn Lan viết - làm vị ngữ.
3. Bìa rất đẹp - làm vị ngữ
4. Giá rất đắt - làm vị ngữ.
5. Mở đầu hay kết thúc đều hết sức tự nhiên - làm vị ngữ.
6. Kẻ to gan - làm vị ngữ.
Mấy anh/ chị giúp đỡ với ạ
2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.
3.
– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
=> CN là cụm danh từ
– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
=> CN của câu: đại từ xưng hô