Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó
a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước
b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)
c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua
3. Vì đường có độ tan khác nhau ở từng nhiệt độ, ở nhiệt độ \(0^oC\) đương có tan nhưng rất rất ít nên hầu như là không tan. Còn ở nhiệt độ cao, đường có độ tan lớn, các phân tử đường bắt đầu chuyển động nhanh hơn va chạm nhiều hơn → tan (nhanh hơn)
4. Không, vì mỗi dd đều có một độ bão hòa xác định, khi đạt đến mức tối đa thì đường và muối không tan được nữa
1.2(bài 1 và 2 là đây)
Muối tan hết sau đó muối ko tan dc nưa vì dd muối đã bão hòa
3/
Tăng nhiệt độ,tăng S tiếp xúc,khuấy đều
chất tan là dầu ăn và dd CuSO4
dung môi cồn,nước
dd tạo thành:hh dầu ăn và cồn;dd đồng sunfatVân Thanh Đoàn
Các bài này cậu chỉ cần nhớ là hiện tượng vật lí là không có sự biến đổi chất, còn hiện tượng hóa học là có sự biến đổi chất, vậy thôi.
A: hiện tượng vật lý
B: hiện tượng hóa học
c: hiện tượng vật lý
d: hiện tượng vật lý
e: hiện tượng hóa học
g: hiện tượng hóa học
Hiện tượng hóa học:A,Cốc nước trong tủ lạnh bị đông thành đá
B,thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu
D,muối ăn bị hòa tan vào nước
Nước bắp cải tím là chất chỉ thị màu pH :
- pH <7 (axit) : nước cốt chanh, giấm ăn thì làm chuyển sang màu đỏ, hoặc đỏ tím
- pH = 7(trung tính) : muối ăn thì làm chuyển màu tím
- pH > 7(bazo) : vôi ăn trầu, nước xà phòng thì làm chuyển sang màu xanh, xanh lá
Nước bắp cải tím khi đổ vào nước cốt chanh sẽ cho ra màu hồng đậm
Vào giấm ăn sẽ có màu hồng nhạt
Mình biết mỗi thế :P