K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 1 2024

a) Dùng phần mềm GeoGebra  để vẽ hình chữ nhật ABCE có AB = 6 cm, BC = 9 cm.

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 6 cm.

Chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm A, nhập bán kính bằng 6.

Chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm B nằm trên đường tròn.

Chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm A → Chọn điểm B.

Bước 2. Vẽ điểm C nằm trên đường thẳng vuông góc với AB và BC = 9 cm.

Chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B → Nháy chuột vào chọn đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 9.

Chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào đường thẳng và đường tròn vừa vẽ.

Bước 3. Vẽ điểm D là giao của đường thẳng vuông góc với AB tại A và đường thẳng vuông góc với BC tại C.

Chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm A → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng BC.

Chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào hai đường thẳng vừa vẽ.

Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Ẩn các đường tròn và đường thẳng, chọn công cụ Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để nối B với C, C với D, D với A và thu được hình chữ nhật ABCD.

Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

b) Thực hiện theo các bước ở câu a, ta thu được hình chữ nhật trên trong phần mềm GeoGebra và lưu thành một tệp có đuôi png.

Vào Hồ sơ → Chọn Lưu lại (hoặc chọn Ctrl + S) → Nhập tên vào ô Tên tập tin

Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Sau đó ấn Lưu, ta đã lưu hình vẽ thành tệp ảnh bằng tên bất kỳ.

Chẳng hạn: Lưu tệp ảnh thành tên hcn.b1.png (như hình vẽ).

Bài 1 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 1 2024

Vẽ hình bình hành ABCD có AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 4 cm.

Chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm A, nhập bán kính bằng 4.

Chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm B nằm trên đường tròn.

Chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn điểm A → Chọn điểm B.

Bước 2. Vẽ đoạn thẳng AC và có độ dài 5 cm, đoạn thẳng BC và có độ dài 6 cm.

Chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm A, nhập bán kính bằng 5.

Chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 6.

Chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào hai đường tròn vừa vẽ.

Bước 3. Vẽ điểm D là giao của đường thẳng qua A song song với BC và đường thẳng qua C song song với AB.

Nối B với C, ta được đoạn thẳng BC.

Chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm C → Nháy chuột vào đoạn thẳng AB.

Chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Nháy chuột vào điểm A → Nháy chuột vào đoạn thẳng BC.

Chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Chọn Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 → Lần lượt nháy chuột vào hai đường thẳng vừa vẽ.

Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Ẩn các đường tròn, các đường thẳng, chọn công cụ Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8 để nối B với C, C với D, D với A và thu được hình bình hành ABCD.

Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

b) Thực hiện theo các bước ở câu a, ta thu được hình bình hành trên trong phần mềm GeoGebra và lưu thành một tệp có đuôi png.

Vào Hồ sơ → Chọn Lưu lại (hoặc chọn Ctrl + S) → Nhập tên vào ô Tên tập tin

Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

Sau đó ấn Lưu, ta đã lưu hình vẽ thành tệp ảnh bằng tên bất kỳ.

Chẳng hạn: Lưu tệp ảnh thành tên hbh.b2.png (như hình vẽ).

Bài 2 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 8

21 tháng 4 2017

a) Hình chữ nhật ABCD đã cho có diện tích là SACBD = 3.5 = 15 (cm2).

- Hình chữ nhật có kích thước 1cm x 12cm có diện tích là 12cm2 và chu vi là ( 1+12).2 = 26(cm) (có 26>15).

- Hình chữ nhật có kích thước 2cmx7cm co diện tích là 14cm2 và chu vi là (2+7).2 = 18(cm) (có 18 > 15).

Như vậy, vẽ được nhiều hình chữ nhật có diện tích bé hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD cho trước.

b) Chu vi hình chữ nhật ABCD đã cho là:

(5+3).2 = 16 (cm)

Cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD là:

16:4 = 4(cm).

Diện tích hình vuông này là 4.4 = 16 (m2)

Vậy Shcn < Shv

Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tich lớn nhất.

Ta luôn có ≥ √ab

Suy ra ab ≤ .

Hình trên là hình vẽ chứng tỏ hình chữ nhật cạnh a,b (a>b) có diện tích nhỏ hơn diện tích hình vuông cạnh .

Trên hình a= 5cm, b = 3cm, = 4cm

a - = 1cm, - b = 1cm

Do đó

SEBCG = b. ( a- ) = 3.1 = 3 (cm2).

SDGHI = . ( - b ) = 4.1 = 4 (cm2).

SAEGD = b. = 3.4 = 12 (cm2).

Nên SABCD = SEBCG + SAEGD = 3 + 12 = 15(cm2).

SAEHI = SDGHI + SAEGD = 4 + 12 = 16 (cm2).

Vậy SABCD < SAEHI

Tổng quát:

Hình chữ nhật EBCG có một cạnh bằng a - , cạnh kia bằng b.

Hình chữ nhật DGHI có một cạnh bằng - b, cạnh kia bằng .

Mà a - bằng - b và b < ( theo giả thiết a> b)

nên SEBCG < SDGHI

Cộng thêm SAEGD vào mỗi vế bất đẳng thức ta được

SEBCG + SAEGD < SDGHI + SAEGD

Vậy SABCD < SAEHI

Hướng dẫn giải:

a) Hình chữ nhật ABCD đã cho có diện tích là SACBD = 3.5 = 15 (cm2).

- Hình chữ nhật có kích thước 1cm x 12cm có diện tích là 12cm2 và chu vi là ( 1+12).2 = 26(cm) (có 26>15).

- Hình chữ nhật có kích thước 2cmx7cm co diện tích là 14cm2 và chu vi là (2+7).2 = 18(cm) (có 18 > 15).

Như vậy, vẽ được nhiều hình chữ nhật có diện tích bé hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD cho trước.

b) Chu vi hình chữ nhật ABCD đã cho là:

(5+3).2 = 16 (cm)

Cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD là:

16:4 = 4(cm).

Diện tích hình vuông này là 4.4 = 16 (m2)

Vậy Shcn < Shv

Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tich lớn nhất.

Ta luôn có ≥ √ab

Suy ra ab ≤ .

Hình trên là hình vẽ chứng tỏ hình chữ nhật cạnh a,b (a>b) có diện tích nhỏ hơn diện tích hình vuông cạnh .

Trên hình a= 5cm, b = 3cm, = 4cm

a - = 1cm, - b = 1cm

Do đó

SEBCG = b. ( a- ) = 3.1 = 3 (cm2).

SDGHI = . ( - b ) = 4.1 = 4 (cm2).

SAEGD = b. = 3.4 = 12 (cm2).

Nên SABCD = SEBCG + SAEGD = 3 + 12 = 15(cm2).

SAEHI = SDGHI + SAEGD = 4 + 12 = 16 (cm2).

Vậy SABCD < SAEHI

Tổng quát:

Hình chữ nhật EBCG có một cạnh bằng a - , cạnh kia bằng b.

Hình chữ nhật DGHI có một cạnh bằng - b, cạnh kia bằng .

Mà a - bằng - b và b < ( theo giả thiết a> b)

nên SEBCG < SDGHI

Cộng thêm SAEGD vào mỗi vế bất đẳng thức ta được

SEBCG + SAEGD < SDGHI + SAEGD

Vậy SABCD < SAEHI



a: Xét ΔODC có D''C''//DC

nên \(\dfrac{D''C''}{DC}=\dfrac{OD''}{OD}=\dfrac{OC''}{OC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)(1)

Xét ΔOAB có A''B"//AB

nên \(\dfrac{A"B"}{AB}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{OD"}{OD}=\dfrac{OC"}{OC}=\dfrac{OA"}{OA}=\dfrac{OB"}{OB}\)

mà A"A, B"B, C"C, D"D đều đi qua điểm O

nên hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và ABCD đồng dạng phối cảnh với nhau

b: ta có: A'B'=C'D'=3cm

A"B"=C"D"=3cm

Do đó: A"B"=C"D"=A'B'=C'D'(3)

ta có: A'D'=B'C'=2cm

A"D"=B"C"=2cm

Do đó: A'D'=B'C'=A"D"=B"C"(4)

Từ (3),(4) suy ra hai hình hộp chữ nhật A"B"C"D" và A'B'C'D' bằng nhau

 

 

7 tháng 3 2019

Ho tro giang day trong truong hoc.

7 tháng 3 2019

Vẽ hình bằng máy tính

7 tháng 11 2016
a) Gọi I và J là giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật MDNF và ABCD.
Các tam giác IND và JCD là các tam giác cân nên N1=D1C1=D2
Mặt khác N1=D2 (hai góc đồng vị). => D1=C1 mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> FD//EC hay DF//AC
b) Gọi NE giao AB = K
Ta có : KBND là hbh ( ND//BK; KN//BD)
=>KB=ND
Mà ND=Fm và ND//FM
=> KB=FM và KB//FM => FMBK là hbh
Mặt khác: AME=ADJ (ME//OD, đồng vị)
mà MAE=ADO ( tam giác AOD cân do OA=OD)
=> AME=MAE=>tam giác AEM cân => AE=EM (1)
Cmtt: AE=EK (2)
Từ (1) và (2)=> EM=EK
mà FMBK là hbh => E là tđ của FB (đpcm)
23 tháng 2 2017

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Hình chữ nhật ABCD đã cho có diện tích là SACBD = 3.5 = 15 (cm2)

Hình chữ nhật có kích thước là 1cm x 12cm có diện tích là 12cm2 và chu vi là (1 + 12).2 = 26 (cm) (có 26 > 15)

Hình chữ nhật kích thước 2cm x 7cm có diện tích là 14cm2 và chu vi là (2 + 7).2 = 18 (cm)

(có 18 > 15).

Như vậy, vẽ được nhiều hình chữ nhật có diện tích bé hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD cho trước.

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) + Chu vi hình chữ nhật ABCD đã cho là (5 + 3).2 = 16 cm

Cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD là: 16 : 4 = 4 cm

Diện tích hình vuông này là 4.4 = 16 cm2

(Ở trên hình là ví dụ hình vuông MNPQ có cạnh là 4cm)

Vậy SHCN < SHV

+ Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

Gọi cạnh của hình chữ nhật có độ dài lần lượt là a, b.

Hình vuông có cùng chu vi với hình chữ nhật nên cạnh hình vuông là Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ Hình vuông có diện tích lớn nhất.

22 tháng 10 2019

toi ko bt

3 tháng 9 2017

Diện tích hình chữ nhật CDKL

CD = AB = 108 cm

SCDKL = CD.CL = 108.78 = 8424 ( c m 2 )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 5 2021

Bài 1:

Xét tam giác $DHA$ và $DAB$ có:

$\widehat{D}$ chung

$\widehat{DHA}=\widehat{DAB}=90^0$

$\Rightarrow \triangle DHA\sim \triangle DAB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{DH}{DA}=\frac{DA}{DB}\Rightarrow DA^2=DH.DB(1)$

Tương tự: $\triangle BHA\sim \triangle BAD$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BD}\Rightarrow AB^2=BH.BD(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow (\frac{AD}{AB})^2=\frac{DH}{BH}$

$\Rightarrow \frac{DH}{BH}=(\frac{6}{8})^2=\frac{9}{16}$

$\Rightarrow \frac{DH}{BD}=\frac{9}{25}$

\(\frac{S_{ADB}}{S_{HDA}}=\frac{AH.BD}{AH.HD}=\frac{BD}{HD}=\frac{25}{9}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 5 2021

Hình vẽ 1: