K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

Refer:

 

b) Bài văn có bố cục 3 phần:

- Mở bài( từ đầu đến lũ cướp nước): nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

- Thân bài( tiếp theo đến lồng nồng nàn yêu nước): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.

- Kết bài( phần còn lại) : Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

c) Để chứng minh cho vấn đề nghị luận, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng:

+ Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.

+ Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, dẫn chứng lại chia ra các lứa tuổi; người trong vùng tạm bị chiếm và nước ngoài; miền ngược, miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận và công chức ở hậu phương; phụ nữ và các bà mẹ chiến sĩ; công dân, nông dân thi đua sản xuất đến điền chủ quyên góp đất cho Chính phủ,…các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện đã chứng minh nhân dân ta có một truyền thống nồng nàn yêu nước.

d) Trong văn bản, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh: tinh thần yêu nước kết thành như một làn sóng vô cùng mạnh mẽ….lũ bán nước ( so sánh cụ thể, độc đáo).

Tác dụng: làm nổi bật sức mạnh của tinh thần yêu nước, giúp người đọc được giá trị của lòng yêu nước.

 

20 tháng 1 2019

b)Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước"): Khẳng định tinh thần yêu nước và truyền thống quý báu của dân tộc.
- Phần 2 (tiếp theo đến "lòng nống nàn yêu nước"): Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại.
- Phần 3 (đoạn còn lại): Phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc trong thực tế là nhiệm vụ rất quan trọng.

20 tháng 1 2019

phan đoàn linh, lại chép mạng mất r

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước".a,Xác định PTBĐ chính của văn bản.b,Trong câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước".

a,Xác định PTBĐ chính của văn bản.

b,Trong câu văn:"Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

c,Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu van trên?

d,Từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của HCM, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của h/s đối với đất nước(viết thành đoạn văn khoảng 15-20 dòng

0
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0
16 tháng 2 2020

giúp mình với ,sao ko ai trả lời vậy

3 tháng 3 2019

a) . Phương thức biểu đạt: Nghị luận
b) . Nội dung: + Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 
Chính tinh thần yêu nước đã giúp nhân dân ta chiến thắng mọi kẻ thù.

14 tháng 11 2018

Chọn A

18 tháng 2 2021

Đáp án A nha bạn

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”(SGK Văn 7, tập 2)Câu văn nào nêu rõ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

(SGK Văn 7, tập 2)

Câu văn nào nêu rõ nhất luận điểm của đoạn văn trên?

A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

B. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

C. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

2
9 tháng 9 2018

Chọn A

19 tháng 2 2021

A.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

14 tháng 9 2018

Chọn C