K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

a) Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số là a, gọi là cơ số; n khác 0 gọi là số mũ

b) Dạng tổng quát chia 2 lũy thừa cùng cơ số:

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)( m;n \(\ne\)0 )

Bạn tự áp dụng để tính nhé

10 tháng 7 2018

vậy a là cx ap dụng luôn hả

3 tháng 9 2018

Ta có : \(a^{15}.a^6\)\(a^{15+6}=a^{21}\)

Tổng quát tự rút ra nhs

a,Lũy thừa bậc n của a ,kí hiệu là xn.Là tích cảu n với thừa số a.

b,am:an= am-n.

Áp dụng: a15:a6=a15-6=a9 .

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

20 tháng 12 2016

+ Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

Còn lại giở sgk mà lm

23 tháng 12 2016

trong sácH

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

15 tháng 11 2017

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

15 tháng 11 2017

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

A = 2 + 2 + 22 + 23 + ..+ 249

=> 2A = 22 + 22 + 23 + 24 + ..+ 250

=> 2A - A = ( 22 + 22 + 23 + 24 + ..+ 250 ) - ( 2 + 2 + 22 + 23 + ..+ 249 )

=> A = 250 + 22 - 2 - 2

=> A = 250 + 22 - 2 . 2

=> A = 250 + ( 22 - 22 )

=> A = 250

29 tháng 3 2019

Lũy thừa bậc n của a là : an=a.a.a...a.a.a ( n thừa số ) (n # 0 )

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :     am . an = am + n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số :    am : an = am – n