K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

b: \(x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

c: \(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{4}y^2+\dfrac{3}{4}y^2=\left(x-\dfrac{1}{2}y\right)^2+\dfrac{3}{4}y^2>0\forall x,y\ne0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 7 2018

Bài 1:

\(P=(x+1)\left(1+\frac{1}{y}\right)+(y+1)\left(1+\frac{1}{x}\right)\)

\(=2+x+y+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

Áp dụng BĐT Cô-si:

\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\geq 2\)

\(x+\frac{1}{2x}\geq 2\sqrt{\frac{1}{2}}=\sqrt{2}\)

\(y+\frac{1}{2y}\geq 2\sqrt{\frac{1}{2}}=\sqrt{2}\)

Áp dụng BĐT SVac-xơ kết hợp với Cô-si:

\(\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}\geq \frac{4}{2x+2y}=\frac{2}{x+y}\geq \frac{2}{\sqrt{2(x^2+y^2)}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Cộng các BĐT trên :

\(\Rightarrow P\geq 2+2+\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{2}=4+3\sqrt{2}\)

Vậy \(P_{\min}=4+3\sqrt{2}\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 7 2018

Bài 2:

Áp dụng BĐT Svac-xơ:

\(\frac{1}{a+3b}+\frac{1}{b+a+2c}\geq \frac{4}{2a+4b+2c}=\frac{2}{a+2b+c}\)

\(\frac{1}{b+3c}+\frac{1}{b+c+2a}\geq \frac{4}{2b+4c+2a}=\frac{2}{b+2c+a}\)

\(\frac{1}{c+3a}+\frac{1}{c+a+2b}\geq \frac{4}{2c+4a+2b}=\frac{2}{c+2a+b}\)

Cộng theo vế và rút gọn :

\(\Rightarrow \frac{1}{a+3b}+\frac{1}{b+3c}+\frac{1}{c+3a}\geq \frac{1}{2a+b+c}+\frac{1}{2b+c+a}+\frac{1}{2c+a+b}\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c$

25 tháng 9 2016

bài này hả chịu thui

bik làm sao dc 

để nhớ lại đã

25 tháng 9 2016

bn ơi bn viết

chữ nhỏ quá đó 

bn ấn vào chữ x2

à bn mình nhìn rõ

nhưng có chữ 

ko đọc được

18 tháng 2 2020

Sửa đề (d) y=2(m-1)x+m^2+2m

a, đường thẳng d đi qua điểm M(1;3) => \(x_M=1;y_M=3\)

Ta có; \(y_M=2\left(m-1\right)x_M+m^2+2m\)

=>\(3=2\left(m-1\right).1+m^2+2m\)

<=>\(m^2+2m+2m-2-3=0\)

<=>\(m^2+4m-5=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-5\end{cases}}\)

b, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :

\(x^2=2\left(m-1\right)x+m^2+2m\) 

<=>\(x^2-2\left(m-1\right)x-m^2-2m=0\)(1)

\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m^2-2m\right)=m^2-2m+1+m^2+2m=2m^2+1>0\)

Vậy pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt => (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B

c, Theo vi-ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m^2-2m\end{cases}}\)

\(x_1^2+x_2^2+6x_1x_2>2017\)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2-2017>0\)

<=>\(4\left(m-1\right)^2+4\left(-m^2-2m\right)-2017>0\)

<=>\(4m^2-8m+4-4m^2-8m-2017>0\)

<=>\(-16m-2013>0\)

<=>\(m< \frac{-2013}{16}\)

12 tháng 5 2018

Câu2 : <=> 2x4-2x2+5x5-5=0
<=>2x2(x2-1)+5(x2-1)=0

<=>(2x2+5)(x-1)(x+1)=0

<=> x={+-1 } vì 2x2+5>0 mọi x

12 tháng 5 2018

Câu 2:<=>3x3-3x2+13x2-13x=0 <=> 3x2(x-1)+13x(x-1)=0 <=> x(3x2+13)(x-1)=0 <=>x={0;1) vì 3x2+13>0 mọi X