K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

a)101234+2)=10+2=12

Vì 12 chia hết cho 3 nên (101234+2)chia hết cho 3

b)(10789+8)=10+8=18

Vì 18 chia hết 9 nên (10799+8) chia hết cho 9

13 tháng 7 2016

a) Ta có: \(10\equiv1\left(mod3\right)\)=>   \(10^{1234}\equiv1\left(mod3\right)\)

=>  \(10^{1234}+2\equiv0\left(mod3\right)\)(đpcm)

b) Ta có: \(10\equiv1\left(mod9\right)\)

=> \(10^{780}\equiv1\left(mod9\right)\)

=> \(10^{780}\cdot10^9\equiv10^9\left(mod9\right)\)\(\equiv1\left(mod9\right)\)

=> \(10^{789}\equiv1\left(mod9\right)\)

=> \(10^{789}+9\equiv10\left(mod9\right)\equiv1\left(mod9\right)\)

=> \(10^{789}+9\)  không chia hết cho 9.

Chắc cậu viết đề sai mik nghĩ phải là chứng minh  \(10^{789}+8\)chia hết cho 9

29 tháng 10 2016

a) 101234 + 2 = 100...00 (1234 chữ số 0) + 2 = 100...002 (1233 chữ số 0) có tổng các chữ số là : 1 + 2 = 3 nên chia hết cho 3

b) Sửa đề thành 10789 + 8

10789 + 8 = 100..00 (789 chữ số 0) + 8 = 100...008 (788 chữ số 0) có tổng các chữ số là : 1 + 8 = 9 nên chia hết cho 9

1 tháng 11 2017

trả lời giúp mk với

20 tháng 11 2017

a bằng 14

b bằng 26

c bằng 15

31 tháng 7 2016

a) Ta có: Tổng các chữ số của 101234 + 2 = 1+0+........+2 = 3 => chia hết chp 3

b) Tương tự câu a, ttổng các chữ số của 10789 + 8 = 1+0+....+8 = 9 => chia hết cho 9

31 tháng 7 2016

 câu a ta có 10 chia 3 dư 1 =>10^1234 chia 3 dư 1 ,mà 2 chia 2 dư 2=>10^1234+2 chia hết cho 3

câu b,ta có 10 chia 9 dư 1=>10^789 chia 9 dư 1 ,mà 8 chia 9 dư 8=>10^789 +8 chia hết cho 9

XONG

20 tháng 9 2019

a)Các số tự nhiên chia hết cho 9 là :450;405;540;504

b)Chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9:345;354;453;435;543;534

3 tháng 11 2017

10^9 + 2 = 100....0 + 2 = 100...02.

Tổng các chữ số của số trên là:

1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3.

Vậy số trên chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số chia hết cho 3 => 10^9 + 2 chia hết cho 3 (đpcm)

Bài kia làm tương tự

3 tháng 11 2017

giải đi bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 1)

a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)

Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn

Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$

b)

Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1

Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2

Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1

Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 2:

a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)

\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)

Ta có đpcm

b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)

\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)

Ta có dpcm.