K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

Bạn tự vẽ hình và viết gt kl nha!

a) Ta có: AE = AB + BE

AC = AD + DC

mà AB = AD

BE = DC

suy ra AE = AC

Xét 2 tam giác ABC và tam giác ADE có:

AE = AC (cmt)

AB = AD (gt)

 là góc chung

suy ra tam giác ABC = tam giác ADE (c-g-c)

 

 

8 tháng 12 2016

b) Bạn tự vẽ hình nha!

Xét 2 tam giác vuông MAI và tam giác MBI có:

AM = MB (gt)

MI là cạnh chung

suy ra tam gics MAI = tam gics MBI (2 cạnh góc vuông)

suy ra MA =MB (2 cạnh tương ứng)

Vậy MA =MB

11 tháng 11 2016

x A y B D E C M G a 1 2

Giải:
a) Ta có: AB + BE = AE

AD + DC = AC

Mà AB = AD, BE = DC

\(\Rightarrow AE=AC\) (*)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ADE\) có:

AE = AC ( theo (*) )

\(\widehat{A}\): góc chung

AB = AD ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\) ( c - g - c )

\(\Rightarrowđpcm\)

b) Gọi G là điểm cắt nhau của đường thẳng a và đoạn thẳng AB

Vì a là đường trung trực của AB nên G là trung điểm của AB và \(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}=90^o\)

Xét \(\Delta AMG\)\(\Delta BMG\) có:

\(AG=GB\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)

\(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}=90^o\)

MG: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMG=\Delta BMG\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow MA=MB\) ( cạnh tương ứng )

\(\Rightarrowđpcm\)

 

 

11 tháng 11 2016

phần a) làm giống NGUYỄN HUY TÚ nha; phần b)

Xét tam giác AMI và tam giác BMI có:

AI = BI( vì d là đường trung trực của đoạn thẳng AB)

IM là cạnh chung (gt)

góc AIM = góc BIM ( vì d vuông góc với AB tại I)

=> tam giác AMI= tam giác BMI( c-g-c)

=> AM = BM ( 2 cạnh tương ứng)

Vậy............

 

 

5 tháng 1 2016

Lê Xuân Trường

-Ta có AB=AD , BE=DC nên AB+AE=AD+AC

-Xét tam giác ABC và tam giác ADE có :

AB=AD (GT)

 góc chung

AC=AE (CHỨNG MINH TRÊN)

Suy ra tam giác ABC=tam giác ADE (C.G.C)

5 tháng 1 2016

làm giúp đi mấy câu mình tick cho

5 tháng 12 2016

chữ nào có dấu ngã là x nha các bạn

6 tháng 3 2018

A) XÉT \(\Delta ABC\)

CÓ: \(\widehat{A}+\widehat{AB}C+\widehat{ACB}=180^0\)( ĐỊNH LÍ)

THAY SỐ: \(85^0+40^0+\widehat{ACB}=180^0\)

                                            \(\widehat{ACB}=180^0-85^0-40^0\)

                                          \(\widehat{ACB}=55^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{ACB}>\widehat{ABC}(85^0>55^0>40^0)\)

\(\Rightarrow BC>AB>AC\)( ĐỊNH LÍ)

B)  TA CÓ: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBE}=180^0\)( KỀ BÙ)

THAY SỐ: \(40^0+\widehat{CBE}=180^0\)

                                \(\widehat{CBE}=180^0-40^0\)

                                 \(\widehat{CBE}=140^0\)

TA CÓ: \(\widehat{BAC}+\widehat{DAC}=180^0\)(KỀ BÙ)

THAY SỐ: \(85^0+\widehat{DAC}=180^0\)

                              \(\widehat{DAC}=180^0-85^0\)

                            \(\widehat{DAC}=95^0\)

XÉT \(\Delta CBE\)

CÓ: \(\widehat{CBE}=140^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CBE}\)LÀ GÓC LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)

MÀ CE LÀ CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI \(\widehat{CBE}\)

\(\Rightarrow CE\)LÀ CẠNH LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)

\(\Rightarrow CE>CB\)( ĐỊNH LÍ) (1)

XÉT \(\Delta ACD\)

CÓ: AC =AD ( GT)

\(\Rightarrow\Delta ACD\)CÂN TẠI A ( ĐỊNH LÍ)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ACD}\)( TÍNH CHẤT) 

MÀ \(\widehat{D}+\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=180^0\)( ĐỊNH LÍ TỔNG 3 GÓC TRONG 1 TAM GIÁC)

\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{D}+\widehat{CAD}=180^0\)

THAY SỐ: \(2\widehat{D}+95^0=180^0\)

                     \(\widehat{D}=\left(180^0-95^0\right):2\)

                   \(\widehat{D}=42,5^0\)

XÉT \(\Delta BCD\)

CÓ: \(\widehat{D}>\widehat{ABC}\left(42,5^0>40^0\right)\)

\(\Rightarrow CB>CD\)(ĐỊNH LÍ) (2)

TỪ (1) ; (2)  \(\Rightarrow CE>CB>CD\)

MK KẺ HÌNH XẤU LẮM!! NÊN MK KO KẺ ĐÂU, BN KẺ GIÙM MK NHA!!!!!! THANKS

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

3 tháng 12 2016

A C B M N

Trên tia Ax có: AB = 10cm , AC = 5cm

=> AC < AB

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B (1)

Ta có:

AC + CB = AB

=> BC = AB - AC

Thay AB = 10cm, AC = 5cm

=> BC = 10 - 5 (cm )

=> BC = 5 ( cm )

Vì BC = 5cm, AC = 5cm

=> BC = AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b,

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AC

=> CM = AM và M nằm giữa A và C

Thay AC = 5cm

=> CM = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC

=> NC = NB và N nằm giữa C và B

Thay BC = 5cm

=> NC = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Vì M nằm giữa A và C

N nằm giữa C và B

C nằm giữa A và B

Do đó C nằm giữa M và N

Ta có: MC + CN = MN

Thay MC = 2,5 cm, CN = 2,5cm

=> MN = 2,5 + 2,5 = 5 (cm)

 

3 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ: A x B C M N a/ Ta có: AB = 10 cm; AC = 5 cm

C nằm giữa AB

=> AC + CB = AB

hay 5 cm + CB = 10 cm

=> CB = 5 cm

Ta có: AC = CB = 5cm

=> C là trung điểm đoạn thẳng AB (đpcm)

b/ Ta có: MC + CN = MN

hay \(\frac{1}{2}\)AC + \(\frac{1}{2}\)CB = MN

=> MN = \(\frac{1}{2}\) (AC+CB)

=> MN = \(\frac{1}{2}\)AB

=> MN = \(\frac{1}{2}\).10 = 5 cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 5 cm