Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Ở 90oC
100 g nước hòa tan được 50g CuSO4 tạo thành 150 g dung dịch bão hòa
x___________________y__________________600
=> x = 400 g
=> y = 200 g
Đặt : nCuSO4.5H2O = x mol
mCuSO4 = 160x g
mH2O = 90x g
mCuSO4(cl) = 200 - 160x (g)
mH2O (cl) = 400 - 90x
Ở 10oC
100 g nước hòa tan được 15g CuSO4 tạo thành dd bão hòa
400 - 90x ____________200-160x__________________
<=> (400-90x) * 15 = (200-160x) * 100
<=> x = 0.95
mCuSO4.5H2O = 0.95*250 = 237.5 g
Cứ 50g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành 150g dung dịch bão hòa.
Khối lượng CuSO4 có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.50}{150}=200\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.100}{150}=400\left(g\right)\)
Gọi khối lượng của \(CuSO_4.5H_2O\) thoát ra là: m
\(\Rightarrow m_{CuSo_4\left(tr\right)}=\frac{m.160}{250}=0,64m\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4\left(dd\right)}=200-0,64m\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(tr\right)}=\frac{m.90}{250}=0,36m\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dd\right)}=400-0,36m\)
Khi hạ nhiệt độ xuống còn 10 độ thì độ tan của CuSO4 là 15g nên ta có:
\(\frac{200-0,64m}{400-0,36m}=\frac{15}{100}\)
\(\Rightarrow m=238,9\left(g\right)\)
Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)
Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)
Mà thực tế có 1000 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)
a)
Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 85oC là a (gam)
\(S_{85^oC}=\dfrac{a}{938,5-a}.100=87,7\left(g\right)\)
=> a = 438,5 (g)
=> mH2O(dd ở 85oC) = 938,5 - 438,5 = 500 (g)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{521,25}{250}=2,085\left(mol\right)\)
=> nCuSO4(tách ra) = 2,085 (mol)
\(m_{CuSO_4\left(dd.ở.25^oC\right)}=438,5-2,085.160=104,9\left(g\right)\)
mH2O(dd ở 25oC) = 500 - 50 - 2,085.5.18 = 262,35 (g)
\(S_{25^oC}=\dfrac{104,9}{262,35}.100=39,985\left(g\right)\)
b)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O là x (gam)
Gọi khối lượng nước cất cần lấy là y (gam)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}.160=0,64x\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{0,64x}{200}.100\%=20\%\)
=> x = 62,5 (g)
y = 200 - x = 137,5 (g)
Cách pha chế: Cân 62,5 gam CuSO4.5H2O, cho vào bình đựng. Cân 137,5 gam nước cất, rót từ từ vào bình đựng, khuấy đều thu được 200 gam dd CuSO4 20%
1,2 kg = 1200 gam
ở 80 độ C, S = 50 gam tức là :
50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.
Suy ra :
m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)
m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)
Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)
Sau khi tách tinh thể :
m CuSO4 = 400 - 160a(gam)
m H2O = 800 - 18.5a(gam)
Ta có :
S = m CuSO4 / m H2O .100 = 15
<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100
<=> a = 1,911
=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam
- Ở 90oC : Trong 150 gam dung dịch A có 50 gam A
Vậy trong 600 gam dung dịch A có : \(\dfrac{600\cdot50}{150}=200\) gam A
Giả sử khi làm lạnh từ 90oC xuống 10oC có m gam chất rắn A thoát ra
- Ở 10oC : Trong 115 gam dung dịch A có 15 gam A
Vậy trong ( 600 - m ) gam dung dịch A có ( 200 - m ) gam A
\(\Rightarrow\) ( 600 - m ) . 15 = ( 200 - m ) . 115
\(\Rightarrow\) m = 140 ( gam )
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 90oC xuống 10oC thì có 140 gam chất rắn A thoát ra.
Ở \(60^oC\), 100g nước hòa tan được \(61g\) \(MgCl_2\).
\(C\%=\dfrac{61}{100+61}\cdot100\%=37,89\%\)
\(\Rightarrow805g\) dung dịch có \(805g\) \(37,89\%=305gMgCl_2\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=805-305=500g\)
Gọi \(n_{MgCl_2.10H_2O}=x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=95x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=10x\Rightarrow m_{H_2O}=180x\left(g\right)\)
Ta có: \(\dfrac{305-95x}{500-108x}=\dfrac{52,9}{100}\)
\(\Rightarrow x=-184,1\)
Số âm nên bạn kiểm tra xem có phải \(MgCl_2.10H_2O\) không nhé???
a, S A(90oC)=50g
Ở 90oC 100g H2O hòa tan được 50g A để tạo dd bão hòa
mdd=mct+mdm
= 50+100=150g
150g dd có 50g A và 100g H2O
600g dd có 200g A và 400g H2O
S A(10oC)=15g
Ở 10oC 100g H2O hòa tan được 15g A để tạo dd bão hòa
----------400g H2O---------------- 60 g A----------------------
vậy khối lượng A kết tinh: 200-60=120g
b, hệt phần a
làm toán hay nhỉ =))