Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 90 độ C, độ tan của NaCl = 50g
mNaCl = 50/(100+50)*600 = 200(g)
=> mH2O = 600 - 200 = 400 (g)
Ở 0 độ C, độ tan của NaCl = 35g
mNaCl = 35*400/100 = 140 (g)
Vậy mNaCl tách ra khi hạ nhiệt độ từ 90 độ C xuống 0 độ C là:
200 - 140 = 60 (g)
Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)
Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)
Mà thực tế có 1000 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)
Ở 90°C S=50gam
Cứ 100g H2O hòa tan đc 50g NaCl mdd NaCl=150g
=>600g dd NaCl có 200g NaCl và 400g H2O
GS có m gam NaCl tách ra
=>m NaCl trong dd sau=200-m gam
mH2O không đổi=400g
Ở 10°C S=35g
Cứ 100g H2O hòa tan đc 35g NaCl
=>400g H2O hòa tan 140g NaCl
=>140=200-m=>m=60g
Vậy có 60g NaCl tách ra
Đáp án A
số gam NaCl tối đa có thể hòa tan trong 50 gam nước là = 18 g
số gam NaCl cần phải thêm là 18 - 15 = 3 gam
a, C% = 50 . 100 / ( 50 + 100 ) = 100/3 %
b, độ tan của KCl ở 0oC là :
25,93.100/100 = 25,93 (g)
c, mKCl = 600.100/3 : 100 = 200 (g) ở 90oC
→→ mH2O = 600 - 200 = 400 (g)
→→ mKCl = 25,93 . 400/100 = 103,72 (g) ở 0oC
→→ mdd = 103,72 + 400 = 503,72 (g)
a) Ở \(90^{\circ}C\): 100g nước hòa tan 50g KCl -> 150g dd KCl bão hòa
C% dd KCl = \(\dfrac{50}{150}.100\%=33,33\%\)
b) Áp dụng CT: \(S=\dfrac{C\%}{100\%-C\%}.100\) (P/s: đây là CT giữa quan hệ của độ tan và nồng độ phần trăm của dd đã bão hòa)
Độ tan của dd KCl bão hòa ở \(0^{\circ}C\):
S = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\)
a, S A(90oC)=50g
Ở 90oC 100g H2O hòa tan được 50g A để tạo dd bão hòa
mdd=mct+mdm
= 50+100=150g
150g dd có 50g A và 100g H2O
600g dd có 200g A và 400g H2O
S A(10oC)=15g
Ở 10oC 100g H2O hòa tan được 15g A để tạo dd bão hòa
----------400g H2O---------------- 60 g A----------------------
vậy khối lượng A kết tinh: 200-60=120g
b, hệt phần a
a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl
b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là :
\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)
- Ở 90oC : Trong 150 gam dung dịch A có 50 gam A
Vậy trong 600 gam dung dịch A có : \(\dfrac{600\cdot50}{150}=200\) gam A
Giả sử khi làm lạnh từ 90oC xuống 10oC có m gam chất rắn A thoát ra
- Ở 10oC : Trong 115 gam dung dịch A có 15 gam A
Vậy trong ( 600 - m ) gam dung dịch A có ( 200 - m ) gam A
\(\Rightarrow\) ( 600 - m ) . 15 = ( 200 - m ) . 115
\(\Rightarrow\) m = 140 ( gam )
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 90oC xuống 10oC thì có 140 gam chất rắn A thoát ra.
150g và 115g ở đâu vậyLibrary