Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1.Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
2.Hô hấp tế bào có thể được chia thành 3 giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.
Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng.
Đáp án C
Lời giải:
Ti thể khác với lục lạp ở các đặc điểm:
+ Ti thể đảm nhận chức năng hô hấp, lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp.
+ Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, màng trong lục lạp trơn nhẵn giống màng ngoài.
+ Ti thể có ở tất cả tế bào nhân thực. Lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.
Đáp án cần chọn là: D
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. Trong quá trình đó các phân tử chất hữu cơ bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng chứa trong phân tử ATP. Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể.
Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
1.Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống
Các phản ứng liên quan đến hô hấp là các phản ứng dị hóa, phá vỡ các phân tử lớn thành các phân tử nhỏ hơn, giải phóng năng lượng trong quá trình, do liên kết yếu "cao năng" sẽ được thay bằng liên kết mạnh hơn trong các sản phẩm. Hô hấp là một trong những phương thức chính giúp tế bào giải phóng năng lượng hóa học để cung cấp năng lượng cho các hoạt động tế bào. Hô hấp tế bào được coi là phản ứng oxy hóa-khử và giải phóng nhiệt.
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. ... Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể. Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. Trong quá trình đó các phân tử chất hữu cơ bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng chứa trong phân tử ATP. Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể.
Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. Trong quá trình đó các phân tử chất hữu cơ bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng chứa trong phân tử ATP. Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể.
Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
+ Hô hấp tế bào là quá trình phân giải hoàn toàn chất hữu cơ thành H2O và CO2 đồng thời chuyển đổi năng lượng trong các phân tử chất hữu cơ thành năng lượng chứa trong phân tử ATP.
+ Quá trình hít thở của con người là quá trình hô hấp ngoài. Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào.
Cấu tạo phù hợp với chức năng của lysosome:
- Lysosome chứa các loại enzyme thủy phân protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid, các bào quan và tế bào $→$ Giúp lysosome thực hiện chức năng phân hủy các chất, các bào quan, các tế bào già và hỗ trợ tế bào tiêu hóa thức ăn theo con đường thực bào.
- Lysosome là bào quan dạng túi có màng đơn $→$ Đảm bảo cho các enzyme trong lysosome không bị thoát ra ngoài tránh ảnh hưởng đến các bào quan, tế bào đang hoạt động bình thường.
Trong các loại tế bào gồm tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào chứa nhiều lysosome nhất là tế bào bạch cầu.
- Lysosome là một bào quan với một lớp màng bao bọc có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không còn khả năng phục hồi cũng như các bào quan đã già và các đại phân tử như protein, axit nucleotit, cacbohidrat và lipit.
- Mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí và tế bào già nên ở tế bào bạch cầu sẽ có nhiều lysosome để thực hiện chức năng này.
a) Câu hỏi về hình thái và cấu tạo cơ thể:
- Bộ phận dùng để hút mật hoa của bướm là gì?
- Những đặc điểm nào của hoa giúp thu hút bướm đến hút mật?
b) Câu hỏi về hoạt động chức năng của cơ thể:
- Hoạt động hút mật của bướm có vai trò như thế nào?
c) Câu hỏi về mối quan hệ giữa các cá thể với nhau:
- Hoa và bướm có mối quan hệ như thế nào?
d) Câu hỏi về mối quan hệ giữa cá thể với môi trường:
- Nếu tiêu diệt hết bướm thì có thể gây ra những ảnh hưởng gì đối với môi trường?
e) Câu hỏi về quá trình tiến hóa của sinh vật:
- Cơ quan hút mật hoa của bướm đã tiến hóa như thế nào để phù hợp với loài hoa mà chúng lấy mật?
- Hoa đã có cấu tạo thích nghi như thế nào để bướm có thể dễ dàng hút mật và gián tiếp giúp cho quá trình thụ phấn xảy ra?
a. * Cấu tạo và chức năng hệ hô hấp ở người :
Hệ hô hấp gồm hai cơ quan chính là : Các đường dẫn khí và Hai lá phổi.
- Các đường dẫn khí :
+ Mũi : . Có nhiều lông mũi.
. Có lớp niêm mạc tiết chất nhày.
. Có lớp mao mạch dày đặc.
+ Họng : Có tuyến amiđam và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô.
+ Thanh quản : Có nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt ) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp.
+ Khí quản : . Cấu tạo bởi 15 - 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau.
. Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục.
+ Phế quản : Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.
- Hai lá phổi gồm :
Lá phổi phải có 3 thùy ; Là phổi trái có 2 thùy :
+ Bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.
+ Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đcự,. Có tới 700 - 800 triệu phế nang.
b. Ở đông vật đơn bào hay đa bào như ruột khoang, giun tròn .. TĐK thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hay qua bề mặt cơ thể-> hô hấp bằng mang(cá) -> hô hấp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt và phổi (lưỡng cư) -> hô hấp bằng phổi (bò sát) -> hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí (chim) -> hô hấp bằng phổi (người)