K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

- bập bẹ

- tươi đẹp

hihi 100% đúng

6 tháng 12 2016
1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
2. Sử dụng từ đúng nghĩa
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
28 tháng 11 2016

- em bé đã tập tệ biết nói

( sai âm) = bập bẹ

- đất nước ta ngày càng sáng sủa

( sai nghĩa) = tươi đẹp

- ăn mặc của chị thật là giản dị

( tính chất, ngữ pháp) = chị thật là giản dị

- quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược việt nam

( sắc thái biểu cảm) = cầm đầu

- em bé trông thật khả ái

( sai lạm dùng từ hán việt) = dễ thương/ đáng yêu

 

30 tháng 11 2016

-Tập tẹ:sử dụng từ không đúng âm,không đúng chính tả

Sửa: bập bẹ

-Sáng sủa:sử dụng từ không đúng nghĩa

Sửa:tươi đẹp

-Ăn mặc:Sử dụng không đúng ngữ pháp của từ

Sửa :Cách ăn mặc

-Lãnh đạo:sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp

Sửa: cầm đầu

-Khả ái: Lạm dụng từ Hán Việt

Sửa : đáng yêu hoặc dễ thương

chúc bn hok tốt !!!!

-

25 tháng 11 2016
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
=> tập toẹ
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
=> đổi mới
- Ăn mặc của chị thật là giản dị.
=> Cách ăn mặc của chị thật là giản dị. (hoặc Chị ăn mặc thật là giản dị.)
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
=> cầm đầu
14 tháng 12 2016

b, tập tẹ - bập bẹ

sáng sủa -tươi sáng

ăn mặc - cách ăn mặc

lãnh đạo - cầm đầu

khả ai - đáng iu

a, 1-sai âm

2 -sai nghĩa

3 - ko đúng t/c ngữ pháp của từ

4 - ko đúng sắc thái biểu cảm, hợp vs tình huống giao tiếp

5 - lạm dụng từ hán việt

 

 

 

30 tháng 11 2016

1. Sử dụng từ đúng âm , đúng chính tả

Em bé đã tập tẹ biết nói

Sửa : tập tẹ -> tập toẹ

2. Sử dụng từ đúng nghĩa

Đất nước ta ngày càng sáng sủa

Sửa : sáng sủa -> tươi đẹp , đổi mới

3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ

Ăn mặc của chị thật là giản dị

Sửa : ăn mặc -> cách ăn mặc

4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách

Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.

Sửa : lãnh đạo -> cầm đầu

5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.

Em bé trông thật khả ái

Sửa : khả ái -> dễ thương

30 tháng 11 2016

-sai âm (tập tẹ -> bập bẹ)

-sai nghĩa(sáng sủa->tươi đẹp)

-sai tính chất ngữ pháp(ăn mặc-> phong cách)

- sắc thái biểu cảm (lãnh đạo->cầm đầu)

-lạm dụng từ Hán Việt (khả ái-> dthw/ đág yêu)

12 tháng 12 2016

bạn bấm vào đây nhé, có nhiều câu trả lời đấy.

Câu hỏi của Tiên cute - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

chúc bạn học tốt

12 tháng 12 2016

- Em bé đã tập tẹ biết nói

=> Sử dụng từ không đúng âm

=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói

- Đất nước ta ngày càng sáng sủa

=> Sử dụng từ không đúng nghĩa

=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng

- Ăn mặc của chị thật là giản dị

=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp

=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị

- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta

=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm

=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta

- Em bé trông thật khả ái

=> Lạm dụng từ Hán Việt

=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương

 

 

 

29 tháng 11 2016

1. tập tẹ => bập bẹ

2. sáng sủa => tươi đẹp

3. Ăn mặc => cách ăn mặc

4. lãnh đạo => cầm đầu

5. khả ái => đáng yêu

27 tháng 11 2017

- Em bé tập tẹ biết nói:sai âm

➜từ thay thế:bập bẹ

- Đất nước ta ngày càng sáng sủa:sai nghĩa

➜từ thay thế:tươi đẹp

- Ăn mặc của chị thật là giản dị:sai tính chất,ngữ pháp

➜từ thay thế:phong cách/cách ăn mặc

- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta:sai sắc thái biểu cảm

➜từ thay thế:cầm đầu

- Em bé trông thật khả ái:lỗi lạm dụng từ Hán Việt

➜từ thay thế:đáng yêu/dễ thương

27 tháng 11 2017

a) Cho biết các từ in đậm trong những câu sau đây vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào nêu trên

- Em bé bập bẹ biết nói

- Đất nước ta ngày càng tươi đẹp

-cách Ăn mặc của chị thật là giản dị

- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta

- Em bé trông thật xinh đẹp

27 tháng 11 2018

Lạm dụng từ Hán Việt

Sửa:

Em bé trông thật đáng yêu

27 tháng 11 2018

Câu trên sử dụng từ Hán Việt không đúng với ngữ cảnh.

Sửa: Em bé trông thật dễ thương(đáng yêu).

31 tháng 10 2017

- Các từ dùng sai: sáng sủa, cao cả, biết

- Chữa lỗi:

     + Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.

     + Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ quý báu để chúng ta vận dụng vào thực tế.

     + Con người phải có lương tâm.

VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7 Câu 1: ( 2,0 điểm) Cho đoạn văn sau:“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ...
Đọc tiếp

VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7 vui

Câu 1: ( 2,0 điểm)

Cho đoạn văn sau:

“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…”

(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .

d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 2: (3,0 điểm)

Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).

Câu 3: (5,0 điểm)

Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?

……………….Hết……………

4
19 tháng 11 2016

Câu 1: ( 2,0 điểm)

Cho đoạn văn sau:

“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi ***** một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Trả lời : _ Đoạn văn trên được trích trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “

_ Tác giả là Phạm Văn Đồng

b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

Trả lời : Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác( C )/ quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”( V)

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .

_ Phép liệt kê : + Con ng của Bác , đời sống của Bác

+ Bữa cơm , đồ dùng , cái nhà , lối sống

_ Tác dụng : liệt kê nh chi tiết để lm sáng tỏ Bác là con ng sống giản dị , điều đó đc mọi ng kính trọng , tin yêu .

d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Bác Hồ giản dị trong đời sống , trong việc ăn uống , chứng tỏ Bác rất quý trọng thành quả lao động của mọi người .

24 tháng 6 2016

ừm 

Trần Việt Hà lớp mấy vậy