Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định X+
X+ có 10 electron nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11
Z = 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H
Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;
RH4+ : ZR + 4 = 11 → ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)
R2H3+ : 2ZR + 3 = 11 ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 = 11 ZR = 3 loại
Xác định Y2-
Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.
= 7,5 2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.
Gọi 2 nguyên tử là A, B: ZB = ZA +2
Công thức Y2- có thể là
AB32- : ZA + 3ZB = 30
ZB= ZA +2 ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)
A2B22- : 2ZA+ 2ZB = 30
ZB = ZA + 2 ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại
A3B2- : 3ZA + ZB = 30
ZB = ZA + 2 ZA = 7; ZB = 9 loại
Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3
Ta có trong X+ nhé
Có 2 nguyên tố là a và b
Vì có 5 hạt nhân tức là có 5 nguyên tử mà chỉ có 10 e -> Chắc chắn phải có Hidro ( chứ nếu sang tới B là có tới 3 e rồi!)
Biện luận về số nguyên tử hidro và số e của nguyên tố còn lại (ntcl)<--- lưu ý là ion X+ có 10 -> tổng 2 nguyên tố có đến 11 e
Số Hidro : 1------2------3-----4
Số ntcl : 4------3------2-----1
Số e của ntcl:2.5----3------4-----7
Ta thấy chỉ có giá trị 4-1-7 là phù hợp bởi vì 2,5 lẻ bị loại, 3,4 là các nguyên tố kim loại ko tạo ion với Hiđro
Tra bảng tuần hoàn ta có số hiệu 7 là nguyên tố Nitơ. -> X+ là NH4+
Tổng số e trong Y 2- là 32 <=> tổng số e của 4 nguyên tố tạo nên Y2- là 30
Gọi số e của nguyên tố thứ nhất là a thì̀ số e của nguyên tố thứ 2 là a+2
lại gọi thêm số nguyên tử của 2 nguyên tố lần lượt là x,y thì ta có
x+y=4
xa + y(a+2) = 30 <=> xa + ya =28 - 2y <=> (x+y)a= 28 - 2y <=> 4a = 28 - 2y
biện luận
y-----1---------2---------3
a----6.5-----6.25------6
tới đây dừng vì y<4 ta thấy có 1 nguyên tố có 1 nguyên tử mang số hiệu 6 (oxi) -> nguyên tố còn lại mang số hiệu 8 (cacbon) và có 3 nguyên tử -> Y2- là CO3(2-)
-> A chính là ..... (NH4)2CO3
B: RH 3 → % m R = R/R+3 x 100 = 82,35
→ R = 14(N) → A,B là N 2 O 5 và NH 3
Cho em hỏi làm sao mình biết đc R có hoá trị 3 khi tác dụng với hidro ạ.
Đáp án A
Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n
Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c
A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương → pA =1 (H)
B có số khối là 37 → pB + nB = 37
Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB
→ 14,8≤ pB ≤18,5 ,
→ pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)
C có số khối là 17 → pC + nC = 37
Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC
→ 6≤ pC ≤ 8,5
→ pC = 7 (N), 8 (O)
Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.
Đáp án A
Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n
Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c
A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương
→ pA =1 (H)
B có số khối là 37 → pB + nB = 37
Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB
→ 14,8≤ pB ≤18,5 , → pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)
C có số khối là 17 → pC + nC = 37
Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC
→ 6≤ pC ≤ 8,5 → pC = 7 (N), 8 (O)
Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.
Có: \(\dfrac{M_X}{M_X+2.M_Y}.100\%=30,4\%\)
=> MX = 0,304.MX + 0,608.MY
=> \(M_X=\dfrac{76}{87}M_Y\)
CTHH: XxYy
Có \(\dfrac{x.M_X}{x.M_X+y.M_Y}.100\%=25,8\%\)
=> \(\dfrac{x.\dfrac{76}{87}M_Y}{x.\dfrac{76}{87}M_Y+y.M_Y}=0,258\)
=> \(\dfrac{\dfrac{76x}{87}}{\dfrac{76x}{87}+y}=0,258\)
=> \(\dfrac{76}{87}x=\dfrac{817}{3625}x+0,258y\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\)
=> CTHH: X2Y5
=> B
D