K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

tôi chưa làm

23 tháng 11 2016

conan codu

6 tháng 9 2015

Bạn nên xem lại đề vì 61440 ms làm đc

Tích của a/32 với b/32 là:

61440 : 32 : 32= 60. 

Chắc chắn a/32 và b/32 sẽ nguyên tố cùng nhau vì ước chung ln của chúng là 32.

Vậy a là 5.32=160 và b là 12.32=384

 

8 tháng 2 2020

Vì 72 = 23 x 32 => Trong 2 số a và b có ít nhất một số chia hết cho 2.

Giả sử a chia hết cho 2 => b = 42 - a cũng chia hết cho 2.

=> a và b đều chia hết cho 2.

Tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6

Ta thấy: 42 = 36 + 6 = 30 + 12 = 18 + 24 ( tổng 2 số chia hết cho 6 )

Trong 3 tổng trê chỉ có cặp 18 và 24 có BCNN = 72

=> a = 18, b = 24 hoặc a = 24, b = 18

Bạn ơi vậy mình chắc chắn có 2 khả năng xảy ra:

1: a=96 và b=48

2: a=48 và b=96 bạn nhé

cố lên!

26 tháng 7 2016

Vì ƯCLN(a,b) = 48 => a = 48 x a'; b = 48 x b' (a',b')=1

Ta có: a + b = 144

=> 48 x a' + 48 x b' = 144

=> 48 x (a' + b') = 144

=> a' + b' = 144 : 48

=> a' + b' = 3

Giả sử a > b => a' > b' mà (a',b')=1 => a = 2; b = 1

=> a = 96; b = 48

Vậy a = 96; b = 48 hoặc a = 48; b = 96

Lưu ý: (a',b')=1 tức là a' và b' nguyên tố cùng nhau hay chúng có ƯCLN là 1

24 tháng 11 2018

các bạn ơi trả lời giúp mik với

24 tháng 11 2018

lớp mấy vậy trời....... xỉu

23 tháng 3 2016

đã đúng

23 tháng 3 2016

bài 1 : 

a) x - {x-[(-x-1)]} = 1

=> x -{x -[2x-1]} =1

=> x - {x-2x+1} =1

=> x - ( -1+1)=1

=> x+x-1 = 1

=> 2x = 2

=> x =1

vậy x = 1

b) ( x+5).(x-2)<0

=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu

mà x-2 < x+5

=> x-2 âm => x<2

   x+5 dương=> x > -5

=> -5 < x<2

vậy ....

Bài 2 :

( x+1).(xy-1) = 3

vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z

=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3

từ đó tìm được các giá trị

 + nếu x = -2 => y=1

+ nếu x = 2 => y =1

+ nếu x = -4 => y =0

b) 3x+4y-xy =15

x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y

x.(3-y)=12-4y+3

x.(3-y) = 4.(3-y)+3

x.(3-y)-4.(3-y)=3

vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z

=> 3-y và x-4  là các ước nguyễn của 3

=>..... 

ta tìm được các giá trị của x và y

Bài 3:

nếu x = 0  thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại

=> x lớn hơn hoặc = 1

=> 26^x chẵn

mà 25^y lẻ  với mọi y thuộc N

=> 24^7 lẻ => z =0

ta có 26^x = 25^y + 1 

với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng

với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76

=> 26^x chia hết cho 4

25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1

=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2

=> 26^x khác 25^y + 1 , loại

Bài 4:

ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012

đó là 2 lần x => x= 1006

rùi thay

ta có đ/s :

 z =1007

y = -1005

Bài 5 :

do 20/39 là phân số tối giản

có UWCLN ( 20,39 ) =1

mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36

=> phân số cần tìm là :

20.36/39.36

= 720.1404

Đ/S: 720/1404

Bài 6 :

vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n

( m,n ) =1

BCNN ( a,b )  =12 .m.n =180

=> m.n = 15

do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b

=> m lớn hơn hoặc bằng n

mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1

hoặc m =5, n =3

vậy vs a =180=> b=12

vs a = 60 => b =36

8 tháng 11 2018

theo đề toán ta có:

a=48m;b=48n (m;n thuộc N*) UCLN(m;n)=1

ta có:a+b=144

=>48m+48n=144

48(m+n)=144

m+n=144:48=3

mà:UCLN(m;n)=1

=>m=1;n=2 hoặc m=2;n=1

=>a=48;b=96 hoặc a=96;b=48

\(\text{Vì }\left(a,b\right)=48\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=48m\\b=48n\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+b=48m+48n=48\left(m+n\right)=144\)

\(\Rightarrow m+n=144\div48\)

\(\Rightarrow m+n=3\)

Sau đó tính a và b

7 tháng 12 2017

Ta có: ab = ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = 4 . 48 = 192

Vì ƯCLN(a,b) = 4 => a = 4m, b = 4n ( m > n , ƯCLN(m,n) = 1 )

Ta có: ab = 4m . 4n = 192 => mn = 192 : ( 4 . 4 ) = 12

=> mn thuộc Ư(12) = < 1; 2; 3; 4; 6; 12 >

Ta có bảng sau:

m

12

6

4

m

1

2

3

(m,n)

1(t/m)

2(loại)

1(t/m)

a

48

16

b

4

12

Vậy a = 48, b = 4 hoặc a = 16; b =12