K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

ai mà lước qua mà ko tick tui thìa cha mẹ người ko tíck sẽ chết bất đắt kỳ tử

20 tháng 1 2016

CÂU ĐỐ 99,9999% Mọi người trên Toàn THẾ GIỚI trả lời SAI !!!!!!

Thầy đồ và ông Bư là kẻ thủ truyền kiếp của nhau

Một hôm, thầy đồ vào quán nọ mang theo năm cái bánh trôi hấp

Ông Bư cũng vào quán đó và mua 3 cái bánh trôi hấp cuối cùng và ngồi ở cái bàn cuối, cái bàn ở chỗ thầy đồ

Một vị quan nọ cũng vô quan đó đinh mua bánh trôi hấp nhưng đã hết. Liền thấy thầy đồ và ông Bư đang ăn liền ngồi chung và ăn chung hứa sẽ trả tiền

Sau khi ăn thì vị quan đó trả 8 quan

Biết mỗi người ăn số lượng bánh như nhau, tính số tiền mỗi người được nhận(1điểm) và giải thích(8 điểm)

A. Ông Bư kêu: Ông với tôi ăn chung nên mỗi người 4 quan, hê hê hê!

B. Thầy đồ cũng nghĩ đúng, lát sau thì quát lên với ông Bư : Gì chứ hả ? Tôi có 5 bánh, ông có 3 bánh nên tui được 5 quan, ông được 3

C. Trạng Tí (sau này là Lưỡng đại Trạng nguyên Lê Tí) nói: Ông Bư chỉ được 1 quan thôi !!!!!!!

Ai làm nhanh nhất- đúng nhất +1 điểm và tick vào

Lưu ý: Đây là 1 dạng bài thi, đề nghị làm cẩn thận vì chỉ được trả lời 1 lần

17 tháng 2 2016

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha

10 tháng 2 2017

a)  \(3n+2⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

Suy ra  \(5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)

Với    n - 1 = 1 => n = 2

Với    n - 1 = -1 => n = 0

Với    n - 1 = 5  => n = 6

Với    n - 1 = -5 => n = -4

Vậy  \(n\in\left(2;0;6;-4\right)\)

a/ 

n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

b/3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

c/

3n+24 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

vì n E N

=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}

.........mỏi tay V~

5 tháng 3 2016

a,  n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha

17 tháng 8 2018

Ta có : n + 3 = (n + 1) + 2

Do n + 1\(⋮\)n + 1

Để n + 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; - 2}

Lập bảng :

 n + 1 1  -1 2 -2
   n 0 -2 1 -3

Vậy n \(\in\){0; -2; 1; -3} thì n + 3 \(⋮\)n + 1

b) Ta có : 2n + 7 = 2.(n - 3) + 13 

Do n - 3 \(⋮\)n - 3

Để 2n + 7 \(⋮\)n - 3 thì 13 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(13) = {1; -1; -13 ;  13}

Lập bảng :

 n - 3 1 -1 13 -13
   n 4 2 16 -10

Vậy n \(\in\){4; 2; 16; -10} thì 2n + 7 \(⋮\)n - 3

17 tháng 8 2018

Bài 1 :

a) \(n+3⋮n+1\)

\(a+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

n+11-12-2
n0-21-3

b) c) d) tương tự

Bài 2 :

\(A=5+4^2\cdot\left(1+4\right)+...+4^{58}\cdot\left(1+4\right)\)

\(A=5+4^2\cdot5+...+4^{58}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+4^2+...+4^{58}\right)⋮5\)

Còn lại : tương tự

12 tháng 8 2017

a) Ta có :

\(3n+2⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮n-1\\3n-3⋮n-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)

\(n\in Z\Leftrightarrow n-1\in Z;n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=5\Leftrightarrow n=6\\n-1=1\Leftrightarrow n=2\\n-1=-5\Leftrightarrow n=-4\\n-1=-1\Leftrightarrow n=0\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

b)Ta có :

\(3n+24⋮n-4\)

\(n-4⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+24⋮n-4\\3n-12⋮n-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow36⋮n-4\)

\(n\in Z\Leftrightarrow\) \(n-4\in Z;n-4\inƯ\left(36\right)\)

Xét ước như trên

c, tương tự

12 tháng 8 2017

a) 3n + 2 chia hết cho n-1

<=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n-1

<=> 3(n-1) + 5 chia hết cho n-1

<=> 5 chia hết cho n-1

<=> n-1 \(\in\)Ư(5) = {\(\pm\)1;\(\pm\)5}

Vậy n \(\in\){2;0;6;-4}

Mấy bài sau tương tự~

8 tháng 7 2018

Ta có:

n-6 chia hết cho n-1

=> n-1-5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 5 = { 1;-1;5;-5}

Giải từng cái ra nhé

b,

3n+2 chia hết cho n-1

=> 3n-3+5 chia hết cho n-1

=> 3.(2-1) + 5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

giống câu a rồi nhé

c,

3n+24 chia hết cho n-4

=> 3n-12 +36 chia hết cho n-4

=> 3.(2-4) + 36 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc ước của 36 = { 1;-1;2;-2;6;-6;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12-36;-36}

Giải ra nhé :)

4 tháng 8 2015

a)3n+2=3(n-1)+5 mà 3(n-1) chia hết cho n-1
suy ra 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc ư(5)=1;5
=>n=2;6
b)3n+24=3(n+1)+21 mà 3(n+1) chia hết cho n+1
=>21 chia hết cho n+1=>n+1thuộc ư(21)=1;3;7;21
=>n=0;2;6;20
c)n^2+5=n(n-1)+n+5 mà (n-1)n chia hết cho n-1
=>n+5 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
hay n+1 thuộc ư(4)=1;2;4
=>n=0;1;3
________________________________________________
lik-e cho mình nha bn 
Lưu Nhật Khánh Ly
 


 

10 tháng 1 2016

a)(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)
Để 3n+2 chia hêt cho n-1
thì n-1 phải là ước của 5
do đó:
n-1 = 1 => n = 2
n-1 = -1 => n = 0
n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n = -4
Vậy n = {-4; 0; 2; 6}
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

b)ta có: 3n +24 chia het cho n-4
=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4
=> 36 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng
Mà n-4>=-4
=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36
=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40

tick nha

10 tháng 1 2016

a)(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)
Để 3n+2 chia hêt cho n-1
thì n-1 phải là ước của 5
do đó:
n-1 = 1 => n = 2
n-1 = -1 => n = 0
n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n = -4
Vậy n = {-4; 0; 2; 6}
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

b)ta có: 3n +24 chia het cho n-4
=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4
=> 36 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng
Mà n-4>=-4
=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36
=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40

còn ý c cứ từ từ suy nghĩ

tick nha