Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MN+NP+PQ=MQ
3+4+3=MQ
10=MQ
=>MQ=10cm
Vì MK và KQ là hai đoạn bằng nhau
=>MK=KQ=MQ:2=10:2=5cm
b)K là trung điểm của MQ vì MK=KQ=QM:2
tick nha
Bài 5:
\(MN=\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=16\Leftrightarrow AB=MN\cdot2=16\cdot2=32\left(cm\right)\)
Ngày mai mình sẽ làm tiếp các câu còn lại.
Câu 1 ( hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1)
a) Gọi hai số lẻ liên tiếp là a và a + 2
Giả sử a + 2 và a cùng chia hết cho số nguyên tố p (p > 1)
Vì a + 2 chia hết cho p và a chia hết cho p
Suy ra a + 2 - a = 2 chia hết cho p
2 chia hết cho p thì p là ước của 2
Ư (2) = 2 (ở đây không có số 1 vì p > 1)
Mà a + 2 và a đều là số lẻ nên a và a + 2 không thể chia hết 2
Vì a và a + 2 không chia hết cho 2 Suy ra p = 1
Mà p = 1 thì giả sử sai
Giả sử sai
=> ĐPCM
1,
a , gọi hai số lẻ liên tiếp là 2k+1; 2k+3 với k thuộc tập hợp N
gọi ƯCLN (2k+1;2k+3)là d với d thuộc tập hợp N*
suy ra 2k+1 chia hết cho d
2k+3 chia hết cho d
suy ra :(2k+3)-(2k+1) chia hết cho d
(2k-2k) +(3-1) chia hết cho d
0+2 chia hết cho d
suy ra 2chia hết cho d
suy ra d thuộc tập hợp Ư (2)={1;2}
mà 2k+1 ko chia hết cho 2
2k+3 ko chia hết cho 2
suy ra d=1
vậy ƯCLN(2k+1;2k+3) =1 suy ra hai số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
b, gọi ƯCLN (2n+5;2n+7)là d với d thuộc tập hợp N*
suy ra 2n+5 chia hết cho d
2n+7 chia hết cho d
suy ra (2n+7)-(2n+5) chia hết cho d
(2n-2n)+(7-5)
0+2 chia hết cho d
suy ra 2 chia hết cho d
là như câu a
4)
Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b ( a > b )
Ta có :
ƯCLN ( a , b ) = 15
=> a = 15m và b = 15n ( m > n ; m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau ) (1)
Do a - b = 15m - 15n = 15 . ( m - n ) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13 (3)
Từ (1) ; (2) ; (3)
=> ( m ; n ) \(\in\)( 7 ; 1 ) ; ( 11 ; 5 )
=> ( a ; b ) \(\in\)( 105 ; 15 ) ; ( 165 ; 75
Bài 1:
1) Gọi 2 số tự ngiên lẻ liên tiếp là : 2k+1 , 2k+3 (k thuộc N)
Gọi d là UCLN của 2k+1 , 2k+3
=> \(\hept{\begin{cases}2k+1⋮d\\2k+3⋮d\end{cases}}\)
=> \(\left(2k+3\right)-\left(2k+1\right) ⋮d\)
=> \(2⋮d\)
=> \(d\in\left\{1;2\right\}\) mà d là UCLN của 2 số lẻ nên d khác 2
=> d=1
=> đpcm
Câu b tương tự
a.). -2(x+7)+3(x-2)=-2
-2x-14+3x-6=-2
-2x+3x=-2+14+6
x=18
Vậy x=18