Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: A={3;6}
E={1;2;3;4;5;6;7}
B={2;3;5}
=>A là tập con của E và B là tập con của E
b: C là tập nào vậy bạn?
Bạn tham khảo:
Câu hỏi của tran duc huy - Toán lớp 10 | Học trực tuyến
Dùng bất đẳng thức phụ:(x+y)2≥4xy
Ta có (a+b)2≥4ab ;(c+b)2≥4cb;(a+c)2≥4ac
⇒(a+b)2(b+c)2(a+c)2≥64(abc)2
do đó (a+b)(b+c)(c+a)≥8abc
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c
AD BĐT cô si cho số không âm
(a+b)(a+c)(b+c)\(\ge\)\(2\sqrt{ab}.2\sqrt{ac}.2\sqrt{bc}\)=8\(\sqrt{\left(abc\right)^2}\)=8abc
\(a+\frac{4}{b\left(a-b\right)^2}=a-b+b+\frac{4}{b\left(a-b\right)^2}\ge a-b+2\sqrt{\frac{4b}{b\left(a-b\right)^2}}=a-b+\frac{4}{a-b}\ge4\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\)
b/ \(a-b+\frac{4}{\left(a-b\right)\left(b+1\right)^2}+b\ge2\sqrt{\frac{4\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(b+1\right)^2}}+b=\frac{4}{b+1}+b+1-1\ge4-1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)
\(a^3+1+1\ge3a\); \(b^3+1+1\ge3b\); \(c^3+1+1\ge3c\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+6\ge3\left(a+b+c\right)=9\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)
b/ Hoàn toàn tương tự:
\(a+1+1\ge3\sqrt[3]{a}\) ; \(b+1+1\ge3\sqrt[3]{b}\); \(c+1+1\ge3\sqrt[3]{c}\)
Cộng vế với vế ta có đpcm
c/ Vẫn như trên:
\(a^9+1+1\ge3a^3\) ; \(b^9+2\ge3b^3\); \(c^9+2\ge3c^3\)
\(\Rightarrow a^9+b^9+c^9+6\ge3\left(a^3+b^3+c^3\right)=a^3+b^3+c^3+2\left(a^3+b^3+c^3\right)\)
Mà \(a^3+b^3+c^3\ge3\) từ chứng minh câu b
\(\Rightarrow a^9+b^9+b^9+6\ge a^3+b^3+c^3+2.3\)
d/Vẫn 1 kiểu cũ:
\(a+1+1+1+1\ge5\sqrt[5]{a}\) ; \(b+4\ge5\sqrt[5]{b}\); \(c+4\ge5\sqrt[5]{c}\)
Cộng lại:
\(a+b+c+12\ge5\left(\sqrt[5]{a}+\sqrt[5]{c}+\sqrt[5]{c}\right)\)
\(\Leftrightarrow3+12\ge5\left(\sqrt[5]{a}+\sqrt[5]{b}+\sqrt[5]{c}\right)\)
\(sin^4x=\left(sin^2x\right)^2=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}cos2x\right)^2=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{4}cos^22x\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos4x\right)=\frac{3}{8}-\frac{1}{2}cos2x+\frac{1}{8}cos4x\)
\(\frac{cos\left(a+b\right)cos\left(a-b\right)}{cos^2a.cos^2b}=\frac{\left(cosa.cosb-sina.sinb\right)\left(cosa.cosb+sina.sinb\right)}{cos^2a.cos^2b}\)
\(=\frac{cos^2a.cos^2b-sin^2a.sin^2b}{cos^2a.cos^2b}=1-\frac{sin^2a.sin^2b}{cos^2a.cos^2b}=1-tan^2a.tan^2b\)
+) ta có : \(A\cap B=\left\{3\right\}\) \(\Rightarrow E\backslash\left(A\cap B\right)=\left\{1;2;4;5;6\right\}\)
ta có : \(E\backslash A=\left\{1;2;4;5\right\}\) và \(E\backslash B=\left\{1;4;6\right\}\)
\(\Rightarrow\left(E\backslash A\right)\cup\left(E\backslash B\right)=\left\{1;2;4;5;6\right\}\)
\(\Rightarrow E\left(A\cap B\right)=\left(E\backslash A\right)\cup\left(E\backslash B\right)\) (đpcm)
+) ta có : \(A\cup B=\left\{2;3;5;6\right\}\) \(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)=\left\{1;4\right\}\)
ta có : \(E\backslash A=\left\{1;2;4;5\right\}\) và \(E\backslash B=\left\{1;4;6\right\}\)
\(\Rightarrow\left(E\backslash A\right)\cap\left(E\backslash B\right)=\left\{1;4\right\}\)
\(\Rightarrow E\left(A\cup B\right)=\left(E\backslash A\right)\cap\left(E\backslash B\right)\) (đpcm)
Do giải thuyết bài toán cho số cụ thể nên làm vậy là hợp lý nhất.
Ví dụ nếu bài toán cho. a = b rồi bảo chứng minh a + c = b + c thì ta làm việc với ẩn.
Nhưng nếu bài toán cho chứng minh 3 - 2 = 2 - 1 thì không ai lại đặt 3 - 2 = x rồi 2 - 1 = y sau đó chứng minh x = y cả mà người ta sẽ làm vầy: 3 - 2 = 1; 2 - 1 = 1 <=> 3 - 2 = 2 - 1
\(a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)-ab\left(a+b\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\) ( đúng )
Dấu "=" \(\Leftrightarrow a=b\)
a) Áp dụng BĐT trên ta có:
\(\Sigma\left(\frac{1}{a^3+b^3+abc}\right)\le\Sigma\left(\frac{1}{ab\left(a+b\right)+abc}\right)=\Sigma\left[\frac{1}{ab}\cdot\left(\frac{1}{a+b+c}\right)\right]=\frac{1}{a+b+c}\cdot\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=\frac{a+b+c}{\left(a+b+c\right)\cdot abc}=\frac{1}{abc}\)
Dấu "=" khi \(a=b=c\)
b) \(\Sigma\left(\frac{1}{a^3+b^3+1}\right)\le\Sigma\left(\frac{1}{ab\left(a+b\right)+abc}\right)=\Sigma\left[\frac{1}{ab}\cdot\left(\frac{1}{a+b+c}\right)\right]=\frac{1}{abc}=1\)
Dấu "=" khi \(a=b=c=1\)
c) \(\Sigma\left(\frac{1}{a+b+1}\right)\le\Sigma\left(\frac{1}{\sqrt[3]{ab}\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}\right)+\sqrt[3]{abc}}\right)=\Sigma\left[\frac{1}{\sqrt[3]{ab}\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\right)}\right]\)
\(=\frac{1}{\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}}\cdot\left(\frac{1}{\sqrt[3]{ab}}+\frac{1}{\sqrt[3]{bc}}+\frac{1}{\sqrt[3]{ca}}\right)=\frac{\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}}{\left(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c}\right)\cdot\sqrt[3]{abc}}=\frac{1}{\sqrt[3]{abc}}=1\)
Dấu "=" khi \(a=b=c=1\)
Lời giải:
Ta có:
B\A={4}
$A\setminus B=\left\{5\right\}$
\(\Rightarrow (A\setminus B)\cup (B\setminus A)=\left\{4;5\right\}(1)\)
Và:
\(A\cup B=\left\{1;3;4;5\right\}\)
\(A\cap B=\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow (A\cup B)\setminus (A\cap B)=\left\{4;5\right\}(2)\)
Từ $(1);(2)$ ta có đpcm.