Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x+[x+1]+[x+2]+...........+[x+30]=1240
[x+x+x+...+x]+(0+1+2+3+...+30)=1240
Từ 0 đến 30 có 31 số lên sẽ có 31 số x
Vậy: x.31+(0+1+2+3+...+30)=1240
x.31+((30+0)x31:2)=1240
x.31+30x31:2=1240
x.31 + 465 =1240
x.31 =1240-465=775
X=775:31
X=25
Vậy x =25
1.2.3........8.9-1.2.3.........8-1.2.3........7.8 2
=1.2.3....8.(9-1-1.2.3....7.8)
=40320.(-40312)
=-1625379840
nhé Nguyễn Trà My
do số chính phương khi chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1 mà n là số nguyên tố nên n^2 có dạng 3k+1
Ta có:n^2+2018=3k+1+2018=3k+2019
do 3k chia hết cho 3,2019chia hết cho 3
nên 3k+2019 là hợp số hay n^2+2018 là hợp số
Vậy không có số nguyên tố n nào thỏa mãn đề bài
Vì n là số nguyen tố lon hon 3 nên n co dang : 3k+1;3k+2
TH1 : n=3k+1
=> n^2+2018=(3k+1)(3k+1)+2018=9k^2+3k+3k+1+2018=9k^2+6k+2019
TH2 : n=3k+2
=> n^2+2018=(3k+2)(3k+2)+2018=9k^2+6k+6k+4+2018=9k^2+12k+2022 chia het cho 3
Vay n^2+2018 la hop so
n là số nguyên tố > 3
=> n ko chia hết cho 3
=> n^2 chia 3 dư 1
=> n^2+2019 chia hết cho 3
Mà n^2+2019 > 3 => n^2+2019 là hợp số
Tk mk nha
a.Đặt n2+2006=a2(a\(\in\)Z)
=>2006=a2-n2=(a-n)(a+n) (1)
Mà (a+n)-(a-n)=2n chia hết cho 2
=>a+n và a-n có cùng tính chẵn lẻ
+ TH1:a+n và a-n cùng lẻ => (a-n)(a+n) lẻ, trái với (1)
+ TH2 :a+n và a-n cùng chẵn => (a-n)(a+n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b.Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n=3k+1 hoặc n=3k+2 (k\(\in\)N*)
+ n=3k+1 thì n2+2006=(3k+1)2+2006=9k2+6k+2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=>n2+2006 là hợp số
+ n=3k+2 thì n2+2006=(3k+2)2+2006=9k2+12k+2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=>n2+2006 là hợp số
Vậy n2+2006 là hợp số
http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf Mình tặng bạn nhé!! ^^
http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf
a) 1.2.3...9 - 1.2.3...8 - 1.2.3...7.82
=1.2.3.4.5.6.7.8(9-1-8)
=1.2.3.4.5.6.7.8.0
=0
cho mình cái ^^