Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n + 1 chia hết cho n - 3
=> 2(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3
=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
n-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | 2 | 4 | 10 |
Bài làm
Ta có: 2n + 1 chia hết cho n - 3
<=> n - 3 + n + 4 chia hết cho n - 3
<=> n + 4 chia hết cho n - 3
<=> n - 3 + 7 chia hết cho n -3
<=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư7 = { 1; -1; 7; -7 }
Ta có bảng sau:
n - 3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 4 | 2 | 10 | -4 |
Vậy n = { 4; 2; 10; -4 }
\(1.a,10^n-1=100..0-1\)(n chữ số 0)=999..99(n chữ số 9)chia hết cho (vì có tổng bằng 9+9+..+9 chia hết cho 9)
\(b,10^n+8=100..0+8\)(n chữ số 0) = 1000...08.
Tổng các chữ số là: 1+0+0+...+8=9 chia hết cho 9.
2.
Tạm thời mik chỉ bik lm bài 1 nên pn thông cảm nhé
1 a) pn thao khảo tại nhé do ở đây có bài giống nên mik gửi link luôn nhé! http://olm.vn/hoi-dap/question/651590.html
b) Ta có: 10n+8= 1000000000000.......000+8
n chữ số 0
=> 10n+8= 10000000000........008
n chữ số 8
Ta có tổng các chữ số của 10n+8 bằng: 1+00000000.....000 ( Với n chữ số 0)+8= 1+0+8=9
Vì 9 chia hết cho 9 => 10n+8 chia hết cho 9
1.
Chứng minh
(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn.
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn.
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18.
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.
2.
Nếu n = 2k thì n + 6 = 2k + 6 chia hết cho 2
Nếu n = 2k + 1 thì n + 3 = 2k + 4 chia het cho 2
Vậy (n+3) . (n+6) chia hết cho 2
Với x lẻ thì x + 3 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.
Với x chẵn thì x + 6 chẵn, tích ( x + 3 ) ( x + 6 ) là chẵn nên chia hết cho 2.
Vậy ( x + 3 ) ( x + 6 ) luôn chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên x.
a) - Xét trường hợp chia hết cho 2
+ Vì n và n + 1 là hai số liên tiếp nên n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.
- Xét trường hợp chia hết cho 3.
+ Nếu n chia hết cho 3 thì n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.
Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.
Mà n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 và 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 6 (đpcm)
b) 10^9 + 2 = 100.....02.
Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 + 0 +... + 0 + 2 = 3 => 10^9+2 chia hết cho 3(đpcm)
c) 10^10 - 1 = 99...99
Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)
d) 10^8 - 1 = 99...9
Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)
E) 10^8 + 8 = 10...08
Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 +... + 0 + 8 = 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^8 + 8 chia hết cho 9 (đpcm)
Trả lời
a)Tổng sau không chia hết cho 9 vì có 1 số hạng không chia hết cho 9 có chia hết cho 3 vì các số hạng đều chia hết cho 3.
b)Hiệu sau có chia hết cho 5 chia hết cho 11.
c)Tổng sau không chia hết cho 13 cũng không hcia hết cho 26.
Học tốt nha, rất vui khi được giúp bạn !
Trong bài làm nếu có sai sót mong bạn bỏ qua !
Bạn ơi tại sao lại chia hết cho mấy số kia và sao lại ko chua hết cho số này số nọ, bạn phải làm và giải thích ra chứ