K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Đề bài đou ?

6 tháng 9 2017

vào google nhanh hơn nhiều

8 tháng 9 2017

Không ​chi tiết

28 tháng 7 2019

hmm, bây h ms lên 9 ak, vậy cố lên, ôn thi lp 10 cực lắm :)))

28 tháng 7 2019

bạn năm nay lên 9 hả ,= tuổi mk hihi

21 tháng 8 2018

1.8

Chọn B. 4,8V

U1 = 12V; I2 = I1- 0,6 I1. Ta có tỉ lệ:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

21 tháng 8 2018

1.9

Vì I phụ thuộc vào U, nếu tăng U thì I tăng và ngược lại, tăng hiệu điện thế cũng dễ dàng và ít tốn kém hơn so với tăng cường độ dòng điện.
8 tháng 11 2016

Lớp 6:

Trọng lượng: P = 10 x m (N)
Trọng lượng riêng: d = \(\frac{P}{V}\) hoặc d = D x 10 (N/m3)
Khối lượng: m = D x V (kg)
Khối lượng riêng: D = \(\frac{m}{V}\) (kg/m3)
Thể tích: V = \(\frac{m}{D}\) hoặc \(\frac{P}{d}\) (m3)

Lớp 7:

Vận tốc: v=S/t

.Áp suất chất rắn: p=F/S

p là áp suất (Pa)

F là áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)

S là diện tích mặt bị ép (m2)

. Áp suất chất lỏng:

p= d.h

p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)

h là chiều cao cột chất lỏng (m)

.Lớp 9: công thưc định luật OHM

I= U/R

I là cđdđ (A)

U là HĐT (V)

R là điện trở (\(\Omega\))

Trong mạch song2 và nối tiếp:

R1//R2: I=I1=I2

R1ntR2: I= I1+ I2

U= U1= U2 (mạch //)

U=U1+U2 (mạch nt)

R1ntR2: Rtđ= R1+R2

R1//R2: 1/Rtđ= 1/R1+ 1/R2 hay \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\)

.Điện năng (J) ( 36000000J=1kW)

A= P.t= U.I.t= I2.R.t= (U2/R ).t

. Công suất: P=U.I= I2.R= U2/R

. Nhiệt lượng:

Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

@chỉ đến đó thôi nhé ^^

 

10 tháng 11 2016

cảm ơn

 

8 tháng 11 2018

Zoro chào thuyền trưởng

20 tháng 11 2017

Mạch điện nối tiếp với 2 điện trở:

Rtđ=R1+R2 ; R =\(\dfrac{U}{I}\)

\(\dfrac{R1}{R2}\)=\(\dfrac{U1}{U2}\)

Khi mắc song song với 2 điện trở không bằng nhau:

\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\) hay Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

\(\dfrac{R1}{R2}\)=\(\dfrac{I2}{I1}\)

Khi mắc song song với điện trở bằng nhau:

R1=R2=R3=...=\(R_n\)

Thì Rtđ=\(\dfrac{R}{n}\)

Đây chỉ có công thức điện trở thôi chứ bạn kêu ghi mấy công thức khác nhá haha