K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

6 tháng 3 2017

b, \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{15}{20}\)

<=> \(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

=> x-3=3

<=> x=6

Vậy x=6

9 tháng 6 2017

\(a,\dfrac{x}{15}=\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{5}\)

* \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{-6}{15}\)

\(\Rightarrow x=-6\)

*\(\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{y}=\dfrac{4}{-10}\)

\(\Rightarrow y=-10\)

Vậy x = - 6 ; y = - 10

\(b,\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{15}{20}\)

=> ( x - 3 ) . 20 = 4. 15

=> 20x - 60 = 60

=> 20x = 60 + 60

=> 20x = 120

=> x = 120 : 20

=> x = 6

Vậy x = 6

\(c,\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-8}{15}+\dfrac{22}{-9}+\dfrac{-7}{15}< x\le\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-8}{15}+\dfrac{-22}{9}+\dfrac{-7}{15}< x\le\dfrac{-4}{12}+\dfrac{-3}{12}+\dfrac{-5}{12}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-22}{9}\right)+\left(\dfrac{-8}{15}+\dfrac{-7}{15}\right)< x\le-1\)

\(\Rightarrow-3+\left(-1\right)< x\le-1\)

\(\Rightarrow-4< x\le-1\)

\(\Rightarrow x=-3;-2;-1\)

9 tháng 6 2017

\(a,\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{11}{15}-\dfrac{15}{12}\right):\left(\dfrac{11}{20}-\dfrac{26}{45}\right).\)

\(=\left(\dfrac{21}{60}+\dfrac{44}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(\dfrac{99}{180}-\dfrac{104}{180}\right).\)

\(=\left(\dfrac{65}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)

\(=-\dfrac{10}{60}:\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)

\(=-\dfrac{1}{6}:\left(-\dfrac{1}{36}\right).\)

\(=-\dfrac{1}{6}.\left(-36\right).\)

\(=\dfrac{-1.\left(-36\right)}{6}=\dfrac{36}{6}=6.\)

Vậy......

\(b,\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}:\dfrac{15-\dfrac{15}{11}+\dfrac{15}{121}}{16-\dfrac{16}{11}+\dfrac{16}{121}}.\)

\(=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}:\dfrac{15\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}{16\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}.\)

\(=\dfrac{5}{8}:\dfrac{15}{16}.\)

\(=\dfrac{5}{8}.\dfrac{16}{15}=\dfrac{5.16}{8.15}=\dfrac{1.2}{1.3}=\dfrac{2}{3}.\)

Vậy......

c, (làm tương tự câu b).

~ Học tốt!!! ~

22 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{20}\)

b) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{15}\)

c) \(\dfrac{-4}{9}=\dfrac{-16}{36}\)

d) \(\dfrac{7}{-13}=\dfrac{21}{-39}\)

7 tháng 11 2017

a ) \(\dfrac{3}{4}\)= \(\dfrac{15}{20}\)

b )\(\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{12}{15}\)

c) \(\dfrac{-4}{9}\)=\(\dfrac{-16}{36}\)

d) \(\dfrac{7}{-13}\)=\(\dfrac{21}{-39}\)

11 tháng 7 2017

Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản

a) \(\dfrac{5^3.90.4^3}{25^2.3^2.2^{13}}\) = \(\dfrac{5^3.3^2.2.5.2^6}{5^4.3^2.2^{13}}\) = \(\dfrac{5^4.3^2.2^7}{5^4.3^2.2^{13}}\) = \(\dfrac{2^7}{2^{13}}\) = \(\dfrac{1}{2^6}\) = \(\dfrac{1}{64}\)

b) \(\dfrac{18.27+18.\left(-23\right)}{34.4-4.52}\) = \(\dfrac{18\left(27-23\right)}{4\left(34-52\right)}\) = \(\dfrac{18.4}{4.\left(-18\right)}\) = \(\dfrac{18}{-18}\) = -1

c) \(\dfrac{15^2.16^4-15^3.16^3}{12^2.20^3-20^2.12^3}\) = \(\dfrac{15^2.16^3.16-15^2.15.16^3}{12^2.20^2.20-20^2.12^2.12}\) = \(\dfrac{15^2.16^3.\left(16-15\right)}{12^2.20^2.\left(20-12\right)}\)= \(\dfrac{15^2.16^3}{12^2.20^2.8}\) = \(\dfrac{\left(3.5\right)^2.\left(2^4\right)^3}{\left(3.4\right)^2.\left(4.5\right)^2.2^3}\) = \(\dfrac{3^2.5^2.2^{12}}{3^2.4^2.4^2.5^2.2^3}\) = \(\dfrac{2^{12}}{4^4.2^3}\) = \(\dfrac{2^{12}}{2^8.2^3}\) = \(\dfrac{2^{12}}{2^{11}}\) = 2

d) \(\dfrac{2.3+4.6+14.21}{3.5+6.10+21.35}\) = \(\dfrac{2.3+2^2.2.3+2.7.3.7}{3.5+3.2.5.2+3.7.5.7}\) = \(\dfrac{2.3+2^3.3+2.3}{3.5+3.5.2^2+3.5}\) = \(\dfrac{2.3 \left(1+2^2+1\right)}{3.5\left(1+2^2+1\right)}\) = \(\dfrac{2.3}{3.5}\) = \(\dfrac{2}{5}\)

17 tháng 4 2017

Coi phân số phải tìm là x rồi vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

Chẳng hạn:

\(c)\) \(\dfrac{1}{4}-x=\dfrac{1}{20}\) . Chuyển vế thì ta đc :

\(x=\dfrac{1}{5}\)

Đáp số:

\(a)-\dfrac{3}{4}\)

b) \(\dfrac{11}{15}\)

c) \(\dfrac{1}{5}\)

d) \(-\dfrac{8}{13}\)

5 tháng 4 2018

a,Vì \(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{x}{24}\) nên ta có: 5.24:6= 20 \(\Rightarrow\)x =20

Mấy câu sau làm tương tự như vậy.

b,x =21

c,x =9

d,x = -5

19 tháng 7 2018

a) \(\dfrac{-5}{6}.\dfrac{120}{25}< x< \dfrac{-7}{15}.\dfrac{9}{14}\)

\(\Rightarrow-4< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-40}{10}< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{-39}{10};\dfrac{-38}{10};\dfrac{-37}{10};...;\dfrac{-5}{10};\dfrac{-4}{10}\right\}\)

b) \(\left(\dfrac{-5}{3}\right)^2< x< \dfrac{-24}{35}.\dfrac{-5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{9}< x< \dfrac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{175}{63}< x< \dfrac{36}{63}\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

c) \(\dfrac{1}{18}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{y}{9}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{36}< \dfrac{3x}{36}< \dfrac{4y}{36}< \dfrac{9}{36}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=1\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=2\)

\(\Rightarrow y=2\)

Vậy \(x=1\) thì \(y\in\left\{1;2\right\}\); \(x=2\) thì \(y=8\).