K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2022

=(15/34+9/34-15/17)+(1/3+2/3)

=(24/34-15/17)+1

=-3/17+1

=14/17

22 tháng 3 2020

a) -Dấu hiệu ở đây là : Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh lớp 7

-Số các giá trị khác nhau là : 10 ; 13 ; 15 ; 17 .

b) -Ta có bảng tần số sau :

Giá trị (x) 10 13 15 17
Tần số (n) 3 4 7 6 N=20

-Nhận xét :

+ Thời gian làm bài trong 10 phút là ngắn nhất

+ Thời gian làm bài trong 17 phút là dài nhất

+ Chủ yếu thời gian các bạn làm xong bài là 15 phút

Chúc bn học tốt !

23 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn

25 tháng 7 2018

\(=\frac{50-\frac{4}{13}+\frac{2}{15}-\frac{2}{17}}{2\left(50-\frac{4}{13}+\frac{2}{15}-\frac{2}{17}\right)}=\frac{1}{2}\)

19 tháng 10 2018

\(\dfrac{15}{34}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{19}{34}-1\dfrac{15}{17}+\dfrac{2}{3}\)

= \(\left(\dfrac{15}{34}+\dfrac{19}{34}\right)+\left(\dfrac{7}{21}+\dfrac{2}{3}\right)-1\dfrac{15}{17}\)

= \(1+\left(\dfrac{7}{21}+\dfrac{14}{21}\right)-1\dfrac{15}{17}\)

= \(1+1-1\dfrac{15}{17}\)

= \(2-1\dfrac{15}{17}\)

= \(\dfrac{2}{17}\)

7 tháng 9 2015

 

a/

\(\frac{12}{17}=1-\frac{5}{17}\)\(\frac{13}{18}=1-\frac{5}{18}\)

Ta có \(\frac{5}{17}>\frac{5}{18}\Rightarrow1-\frac{5}{17}<1-\frac{5}{18}\Rightarrow\frac{12}{17}<\frac{13}{18}\)

b/

\(-\frac{15}{17}+1=\frac{2}{17}\)\(-\frac{19}{21}+1=\frac{2}{21}\)

Ta có \(\frac{2}{17}>\frac{2}{21}\Rightarrow-\frac{15}{17}+1>-\frac{19}{21}+1\Rightarrow-\frac{15}{17}>-\frac{19}{21}\)

21 tháng 3 2021

  a,

giá trị (x)10131517 
tần số (n)3476N=20

M0=15  (mốt của dấu hiệu là 15)

b,

X=10.3+13.4+15.7+17.6/20=192,1

21 tháng 3 2021

a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:

=> AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = 152 - 122

     BH2 = 32

=> BH = 9 cm

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:

=> AC2 = AH2 + CH2

=> AC2 = 122 + 162

     AC2 = 202

=> AC = 20 cm

BC = BH + HC

BC = 6 + 15

BC = 21 cm

b) Ta có:

AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625

BC2 = 212 = 441

vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông