Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
a)ta có:
\(I=\frac{U}{R}=0,5A\)
b)ta có:
cường độ dòng điện qua dây ấy lúc này là:
\(I'=I-0,2=0,3A\)
điện trở của dây lúc sau là:
\(R'=\frac{U}{I'}=20\Omega\)
a,\(=>I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{100}=0,36A\)
b,gọi phần R2 là x(ôm)=>R1 là 100-x(ôm)
R1//R2 \(=>1,5=\dfrac{U}{R12}=>1,5=\dfrac{36}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=\dfrac{36}{\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}}=>x=R2=40\left(om\right)=>R1=60\left(om\right)\)
a)ta có:
\(I=\frac{U}{R}\)
\(\Leftrightarrow0,5=\frac{U}{24}\Rightarrow U=12V\)
b)ta có:
cường độ dòng điện lúc sau là:
I'=0,5+0,25=0,75A
hiệu điện thế lúc sau là:
U'=I'R=18V
Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)
\(I'=\dfrac{U}{R'}\)
Suy ra: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{R'}{R}=2\)
\(\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=0,3A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}\\I'=\dfrac{U}{3R}\\I-I'=0,6A\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3I'\\3I'-I'=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3.0,3=0,9A\\I'=0,3A\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I=0,9A\)
Ta có:
\(I=\dfrac{U}{R}\)
Do đó từ gt ta có:
\(U=I_1R=\dfrac{100}{1000}.R=\dfrac{1}{10}R\)
Cường độ I' chạy qua dây dẫn là:
\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{\dfrac{1}{10}R}{5R}=\dfrac{1}{50}\left(A\right)=20mA\)
a. \(R=U:I=30:3=10\left(\Omega\right)\)
b. \(I=U:R=20:10=2\left(A\right)\)
c. \(I'=2-1=1\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_{td}=U:I=20:1=20\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R'=R_{td}-R=20-10=10\left(\Omega\right)\)
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
B
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{100}=0.36\left(A\right)\)