Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 100 - 7 ( x - 5 ) = 58
<=> 7 ( x - 5 ) = 100 - 58
<=> 7 ( x - 5 ) = 42
<=> x - 5 = 42 : 7
<=> x - 5 = 6
<=> x = 6 + 5
<=> x = 11
Tương tự tiếp.
a;100-7(x-5)=58
=>7(x-5)=100-58=42
=>x-5=42:7=6
=>x=6+5=11
b;12(x-1):3=72
=>12(x-1)=72.3=216
=>x-1=216:12=18
=>x=18+1=19
c;12-4(x-1)=4
=>4(x-1)=12-4=8
=>x-1=8:4=2
=>x=2+1=3
d;32-12x=8
=>12x=32-8=24
=>x=24:12=2
nho h do nhe viet moi tay lam day biet ko
1-2-3+4+5-6-7+8+...+21-22-23+24
= ( 1-2-3 + 4) + ( 5-6-7+8)+...+(21 -22- 23 +24)
= 0+0 +....+0
= 0
1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + . . . + 21 - 22 - 23 + 24
= ( 1 - 2 - 3 + 4 ) + ( 5 - 6 - 7 + 8 ) + . . . + ( 21 - 22 - 23 + 24 )
= 0 + 0 + . . . + 0
= 0
Bạn tự Áp dụng công thức mà làm nhé mình viết
Bước 1 : Tìm số các số hạng : ( Số cuối + số đầu ) : khoảng cách các số hạng rùi + 1
Bước 2 : Tính tống dãy số : ( Só cuối + số đầu ) x số các số hạng vừa tìm được rùi : 2
Ta gọi tử của phân số B là A ta có:
A=1+2+2^2+2^3+...+2^2008
2A=2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +... + 2^2009
=>A=2^2009 - 1
A=-1 + 2^2009
ta thấy tử là số đối của mẫu =>B=\(\dfrac{-1}{1}\)
1/x + 1/y = 1/z <=> x+y = xy/z
phải có xy chia hết cho z => tồn tại a, b nguyên dương sao cho: z = ab ; x chia hết cho a ; y chia hết cho b. đặt x/a = m ; y/b = n (m, n nguyên dương)
gọi d là UCLN (a,b) , vì z = ab => d là ước của z
đồng thời x chia hết cho a, y chia hết cho b nên d là ước chung của x và y
do có giả thiết (x,y,z) = 1 => d = 1. vậy a,b nguyên tố cùng nhau
đồng thời x, b nguyên tố cùng nhau ; y , a nguyên tố cùng nhau
ta có: x+y = xy/ab = (x/a).(y/b) = mn (*)
gọi p là một ước của m => p là ước của x từ (*) => p là ước của y mà (x,b) = 1
=> (p,b) = 1 => p là ước của y/b = n
thấy mọi ước của m đều là ước của n và ngược lại => mn = (p1.p2....pk)²
=> x+y = mn chính phương
5/8x=23/4+1/8
x=47/8chia5/8
x=9,4