Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tỉ lệ tinh trùng mang X và Y là 1:1
nên tổng số tinh trùng được tạo ra là 256*2=512
=> Số tinh bào bậc 1 tham gia thụ tinh là 512/4=128
Đề bài cung cấp thông tin về NST (nhiễm sắc thể) và số lượng NST đơn trong tinh trùng sau quá trình nguyên phân. Ta có thể giải quyết bài toán bằng cách sử dụng các thông tin đã cho.
a)Tính số tinh trùng được tạo ra:
Ta biết rằng tất cả các tế bào sinh con đều tham gia vào quá trình phát sinh giao tử để tạo thành tinh trùng. Mỗi tinh trùng có 256 NST đơn.
Vì mỗi tinh trùng có 256 NST, và mỗi NST trong tinh trùng này đều đến từ một tế bào sinh con sau quá trình nguyên phân. Do đó, số tinh trùng được tạo ra sẽ bằng số NST đơn trong một tinh trùng.
Vậy số tinh trùng được tạo ra là 256.
b)Tính số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ban đầu:
Đề bài không cung cấp thông tin trực tiếp về số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ban đầu. Tuy nhiên, thông tin về NST đơn trong tinh trùng có thể giúp chúng ta giải quyết bài toán này.
Tính tổ hợp số lần nguyên phân có thể xảy ra để tạo ra 256 NST đơn trong tinh trùng.
Ban đầu, tế bào sinh dục đực có 2n = 8 NST. Mỗi lần nguyên phân, số NST sẽ được chia đôi. Để có 256 NST đơn, số lần nguyên phân cần để tạo ra số NST này từ 8 NST ban đầu là:
2x=256
=>x=8
Do đó, số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ban đầu là 8 lần.
Đáp án D
10 tế bào sơ khai đực nguyên phân 5 lần liên tiếp tạo ra 10×25 = 320 tế bào sinh tinh
Số tinh trùng được tạo ra là: 320 ×4 =1280 tinh trùng
Vì hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 5% nên số hợp tử được tạo ra là 1280×5% =64 hợp tử
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 2%; số hợp tử được tạo ra là 64 → số trứng tham gia quá trình thụ tinh là 64:0,4 = 160 trứng → số tế bào sinh trứng là 160 tế bào
- Số tế bào tạo ra sau nguyên phân: $2^6=64(tb)
- Sau giảm phân 1 tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng.
- Số tinh trùng là: $64.4=256(tt)$
a) Theo đề bài, 512 NST đơn đang phân li => Đây là kỳ sau của giảm phân 2.
=> Số NST kép : 512 / 2 = 256 (NST)
=> Số tế bào của nhóm: 256 / 8 = 32 (tế bào).
b) Khi kết thúc giảm phân 2: từ 1 tế bào cho ra 4 tế bào con (giao tử).
=> Tổng số tế bào con là: 32 . 4 = 128 (tế bào) (mỗi tế bào chứa 4 NST đơn)
c) Bạn xem lại đề xem có phải là "Các tế bào con tạo thành đều là các tinh trùng (tt) và đều tham gia vào quá trình thụ tinh" không nhé?
Nếu như mình nói thì có thể giải như sau:
Do Các tế bào con tạo thành đều là các tt và đều tham gia vào quá trình thụ tinh
nên theo câu b ta có số tt được tạo ra là 128
Hiệu suất thụ tinh của tt là 50% <=> Số tt thụ tinh / số tt tạo ra = 50%
=> số tt thụ tinh: 128 . 50% = 64 (tinh trùng)
Vì số tt thụ tinh = số hợp tử nên số hợp tử được tạo thành là 64 hợp tử.
Đáp số: 64 hợp tử
Đáp án A
10 tế bào trứng tham gia giảm phân tạo ra 10 trứng.
Số thể cực tạo thành là: 10 × 3 = 30 (thể cực)
Số trứng không được thụ tinh là 8 trứng
Số NST bị tiêu biến là: (30 + 8) × n = 38 × 10 = 380 (NST)
- Gọi số tế bào sinh tinh tham gia phân bào là : \(a\left(a>0,a\in N\right)\)
- Theo bài ta có : \(4.a=128\rightarrow a=32\left(tm\right)\)
\(\Rightarrow\) Đáp án \(C\)
1 .
- Số lần nguyên phân :
Số tinh trùng mang NST X = số tinh trùng mang NST Y
-> Số tinh trùng tạo thành là : 128 x 2 = 256 (tt)
-> Số tế bào sinh tinh là : 256 : 4 = 64 (tb)
-> Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai là: 2*k = 64 -> k = 6 (lần)
- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 2394 : ( 2*6 -1 ) = 38
2 .
a, Ta có :
Số hợp tử được sinh ra = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 256 x 6,25%=16
Số lợn con được sinh ra là : 16 x 50% = 8 (con)
b, Số tế bào trứng là : 16 x 100 : 25 = 64 (tb)
Số NST bị tiêu biến là : 64 x 3 x19 = 3648 (NST)
3 .
Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái là: 2*y = 64 : 2 = 32 = 2*5 -> y = 5
Số NST môi trường cung cấp :
- Cho tế bào sinh dục đực sơ khai tạo tinh trùng là :
[2*(6+1) -1] x 38 = 4826 (NST)
- Cho 2 tế bào sinh dục cái sơ khai tạo trứng là :
[2*(5+1)-1] x 2 x 38 = 4788 (NST)
chỗ số lần nguyên phân của mỗi tế bào sdsk cái sao lại chia cho 2 đấy ạ ??
ddaps ans laf j