Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Tiết diện dây dẫn:
\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)
Điện trở dây dẫn:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)
b)Độ dài một vòng quấn:
\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)
Số vòng dây quấn của biến trở này là:
\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)
Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω
xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω
⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m
Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2 = 0,0471m
Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)
Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω
xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω
⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m
Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2 = 0,0471m
Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở lớn nhất của biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{200}{0,5.10^{-6}}=160\Omega\)
Chiều dài dây :
\(l=1000.\left(10.2.3,14\right)=62800\left(mm\right)=62,8\left(m\right)\)
Điện trở của dây :
\(R=\rho.\dfrac{l}{s}=0,4.10^{-6}.\dfrac{62,8}{0,6.10^{-6}}\approx41,87\left(\Omega\right)\)