Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số cặp nucleotit | điểm khác so với a | dạng đột biến gen | |
a | 5 | số cặp nu ban đầu | (gen ban đầu) |
b | 4 | mất 1 cặp nuclêôtit (X-G) | mất 1 cặp nuclêôtit |
c | 6 | thêm 1 cặp nuclêôtit (T-A) | thêm 1 cặp nuclêôtit |
d | 5 | thay thế 1 cặp nuclêôtit khác (X-G thay A-T ) | thay thế 1 cặp nuclêôtit |
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân I | Giảm phân II |
Kì đầu | NST co ngắn, đóng xoắn và đính vào các sợi thoi phân bào ở tâm động | NST co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo | NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép ( đơn bội) |
Kì giữa | Các NST co ngắn cực đại và xép thành một hàng tren mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Từng cặp NST kép xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. | Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về cực của tế bào. | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. |
Kì cuối | Các NST đơn thuần nằm gọn trong nhân với số lượng = 2n như ở tê bào mẹ | Các NST kép nằm gọn trọng nhân với số lượng = n ( kép) = 1/2 ở tế bào mẹ. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n ( NST đơn). |
Các kì | Nguyên phân | Gỉam phân I | Gỉam phân II |
Kì đầu | NST co ngắn, đóng xoắn và đính vào các sợi thoi phân bào ở tâm động | NST co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo | NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép ( đơn bội) |
Kì giữa | Các NST co ngắn cực đại và xép thành một hàng tren mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Từng cặp NST kép xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. | Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về cực của tế bào. | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. |
Kì cuối | Các NST đơn thuần nằm gọn trong nhân với số lượng = 2n như ở tê bào mẹ | Các NST kép nằm gọn trọng nhân với số lượng = n ( kép) = 1/2 ở tế bào mẹ. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n ( NST đơn). |
Đại phân tử | Cấu trúc | Chức năng |
ADN (gen) | Chuỗi xoắn kép. 4 loại nucleotit: A, T, G, X. |
Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. |
ARN | Chuỗi xoắn đơn . 4 loại nucleotit: A, U, G, X. |
Tryền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axit amin. - Tham gia cấu trúc riboxom |
Protein | Một hay nhiều chuỗi đơn 20 loại axit amin |
Cấu trúc các bộ phận của tế bào . - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. - Hoocmon điều hòa quá trình trao đổi chất. - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. |
Bảng 40.4. Cấu trúc và chức năng của ADN, ẢN và protein
Đại phân tử | Cấu trúc | Chức năng |
ADN (gen) | Chuỗi xoắn kép. 4 loại nucleotit: A, T, G, X. |
Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. |
ARN | Chuỗi xoắn đơn . 4 loại nucleotit: A, U, G, X. |
Tryền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axit amin. - Tham gia cấu trúc riboxom |
Protein | Một hay nhiều chuỗi đơn 20 loại axit amin |
Cấu trúc các bộ phận của tế bào . - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. - Hoocmon điều hòa quá trình trao đổi chất. - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. |
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. | Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa |
Quần xã | Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. | Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen. |
Cân bằng sinh học | Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. | Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn. |
Hệ sinh thái | Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) | Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng |
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. |
Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói |
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. | Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa |
Quần xã | Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. | Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen. |
Cân bằng sinh học | Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. | Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn. |
Hệ sinh thái | Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) | Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng |
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. |
Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói |
1 - Gồm các đoạn ABCDEFG: mất đoạn H
2 - Gồm các đoạn ABCEBCEDFGH: mất đoạn D và lặp đoạn BCE
3 - gồm các đoạn ADCBEFGH: đảo đoạn D và B
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực/ cái | Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 | Cho thấy tiềm năng sinh thái của quần thể |
Thành phần nhóm tuổi |
Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản |
- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể. - Quyết định mức sinh sản của quần thể - Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. |
Mật độ quần thể | Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. | Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. |
Các đặc trưng | Nội dung cơ bản | Ý nghĩa sinh thái |
Tỉ lệ đực/ cái | Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 | Cho thấy tiềm năng sinh thái của quần thể |
Thành phần nhóm tuổi |
Quần thể gồm các nhóm tuổi: - Nhóm trước sinh sản - Nhóm sinh sản - Nhóm sau sinh sản |
- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể. - Quyết định mức sinh sản của quần thể - Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. |
Mật độ quần thể | Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. | Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể. |
Các quá trình | Bản chất | Ý nghĩa |
Nguyên phân | Gữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST 2n giống như té bào mẹ. | Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính. |
Giảm phân | Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng NST là n= 1/2 của tế bào mẹ. | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Thụ tinh | Kết hợp 2 bộ phận đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n) | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Bảng 40.5. các dạng đột biến