Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}\)
=\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}\ge6\)(1)
mặt khác 5-2x-x2=6-(x+1)2\(\le6\)(2)
từ (1) và (2)=>dấu = xảy ra khi VP =6 =VTtức x=-1
b)\(\sqrt{3x^2+6x+12}\)+\(\sqrt{5x^4+10x^2+9}\)
=\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2+1\right)^2+4}>5\)(x2+1>0)(1')
mặt khác VP=5-2(x+1)2\(\le\)5(2')
từ (1') và (2')=> pt vô nghiệm
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=2x^2-5x-1\)
Ta có : \(VT=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\Rightarrow VT^2=x-2+4-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)
\(=2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)
Theo Cauchy ta có : \(2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\le x-2+4-x=2\)
\(\Rightarrow VT^2\le2+2=4\Rightarrow VT\le2\)
Ta lại có : \(VP=2x^2-5x-1=\left(2x^2-5x-3\right)+2=\left(2x-3\right)\left(x-1\right)+2\)
Mà \(2\le x\le4\Rightarrow\left(2x-3\right)\left(x-1\right)\ge0\Rightarrow VT\ge2\)
Ta thấy : \(VT\le2\le VP\) nên dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(x=3\)
cảm ơn nhiều ạ mà vì sao nghĩ ra cách đó ạ có thể diễn giải giúp mình không ạ
1. \(\sqrt{x^2+2x+3}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+2}>0\)
=> Biểu thức luôn luôn có nghĩa với mọi x
2. \(\sqrt{x^2-2x+2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2+1}>0\)
=> Biểu thức luôn luôn có nghĩa với mọi x
3. \(\sqrt{x^2+2x-3}=\sqrt{\left(x+1\right)^2-4}\)
\(\Rightarrow DK:\left(x+1\right)^2\ge4\)
4. \(\sqrt{2x^2+5x+3}=\sqrt{\left(\sqrt{2}x+\frac{5\sqrt{2}}{4}\right)^2-\frac{1}{8}}\)
\(\Rightarrow DK:\left(\sqrt{2}x+\frac{5\sqrt{2}}{4}\right)^2\ge\frac{1}{8}\)
K biết đúng k.. Sai thôi
1) tc : x2 + 2x +3 = x2 + 2x + 1 + 2 = (x+1)2 +2 > 0 vs mọi x
=> căn thức có nghĩa vs mọi x
2) tương tự câu 1: x2 - 2x + 2 = (x-1)2 +1 > 0 vs mọi x
=> căn thức có nghĩa vs mọi x
3) \(\sqrt{x^2+2x-3}\)có nghĩa <=> x2+2x-3\(\ge0\)
<=> (x+1)2 - 4 \(\ge0\)
<=> (x+1)2 \(\ge4\)
<=> x+1 \(\ge2\)
<=> x \(\ge1\)
4) \(\sqrt{2x^2+5x+3}\)có nghĩa <=> 2x2 +5x +3 \(\ge0\)
<=> 2x2 + 2x + 3x + 3 \(\ge0\)
<=> (2x+3)(x+1) \(\ge0\)
<=>\(\hept{\begin{cases}2x+3\ge0\\x+1\ge0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}2x+3\le0\\x+1\le0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{-3}{2}\\x\ge-1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le\frac{-3}{2}\\x\le-1\end{cases}}\)
<=> \(\frac{-3}{2}\le x\le-1\)
để mk làm cho ; bài này dùng liên hợp
pt<=> \(x+1-\sqrt{x^2-2x+5}+2x+4-2\sqrt{4x+5}+x^3-2x^2+2x-1=0\) ( ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{5}{4}\))
<=> \(\frac{x^2+2x+1-\left(x^2-2x+5\right)}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{\left(2x+4\right)^2-4\left(4x+5\right)}{2x+4+2\sqrt{4x+5}}+\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
<=>: \(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-5}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{4x^2+16x+16-16x-20}{2x+4+2\sqrt{4x+5}}+\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
<=> \(\frac{4x-4}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{4x^2-4}{2x+4+2\sqrt{4x+5}}+\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(\frac{4}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{4x+4}{2x+4+2\sqrt{4x+5}}+x^2-x+1\right)=0\)
<=> x=1 ( vì \(x\ge-\frac{5}{4}\)nên cái trong ngoặc thứ 2 khác 0)
vậy x=1
1. \(x^3-6x^2+10x-4=0\)
<=> \(\left(x^3-2x^2\right)-\left(4x^2-8x\right)+\left(2x-4\right)=0\)
<=> \(\left(x-2\right)\left(x^2-4x+2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2-4x+2=0\left(1\right)\end{cases}}\)
Giải pt (1): \(\Delta=\left(-4\right)^2-4.2=8>0\)
=> pt (1) có 2 nghiệm: \(x_1=\frac{4+\sqrt{8}}{2}=2+\sqrt{2}\)
\(x_2=\frac{4-\sqrt{8}}{2}=2-\sqrt{2}\)
1) Ta có: \(x^3-6x^2+10x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-2x^2\right)-\left(4x^2-8x\right)+\left(2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+2\right)\left(x-2\right)=0\)
+ \(x-2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)\(\left(TM\right)\)
+ \(x^2-4x+2=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-4x+4\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2=\pm\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{2}\approx3,4142\left(TM\right)\\x=2-\sqrt{2}\approx0,5858\left(TM\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{0,5858;2;3,4142\right\}\)
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
@Giáo Viên Hoc24.vn
@Giáo Viên Hoc24h
@Giáo Viên
@giáo viên chuyên
@Akai Haruma