K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

khi Chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số rồi công số mũ, công thức\(x^m:x^n=x^{m-n}\left(x\ne0,m\ge n\right)\)

khi Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ ta giữ nguyên số mũ rồi nhân hai cơ số, công thức\(n^x.m^x=\left(n.m\right)^x\)

khi Chia 2 lũy thừa cùng số mũ ta giữ nguyên số mũ rồi chia hai cơ số, công thức\(n^x:m^x=\left(n:m\right)^x,khi\left(n⋮m\right)\)

khi Lũy thừa cho 1 lũy thừa ta nhân 2 số mũ rồi giữ nguyên cơ số công thức\(\left(x^n\right)^m=x^{n.m}\)

2 tháng 7 2015

a)\(4^3.2^4\div\left(4^2.\frac{1}{32}\right)\)

\(=\left(2^2\right)^3.2^4\div\left(2^2\right)^2\div32\).

\(=2^{\left(2.3\right)}.2^4\div2^{\left(2.2\right)}\div2^5\)

\(=2^6.2^4\div2^4\div2^5\)

\(=2^{6+4-4-5}=2^1\)

b)\(\left(\frac{1}{5}\right)^5=\frac{1}{5^5}=\left|5^5\right|=5^{-5}\)

\(\frac{1}{125}=\frac{1}{5^3}=\left|5^3\right|=5^{-3}\)

c)\(\frac{4}{25}=\frac{2^2}{5^2}=\left(\frac{2}{5}\right)^2=0,4^2\)

\(\frac{-8}{125}=\frac{-2^3}{5^3}=\left(\frac{-2}{5}\right)^2=-0,4^3=0,4^{-3}\)

\(\frac{16}{625}=\frac{2^4}{5^4}=\left(\frac{2}{5}\right)^4=0,4^4\)

 

 

18 tháng 9 2016

\(729=27^2=9^3=3^6\)

18 tháng 9 2016

9^3 nha ban

 Cu an vao can trong may tinh la ra

18 tháng 7 2017

Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)

Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)

Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)

Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

18 tháng 7 2017

Ơ, công thức là định nghĩa à?

3 tháng 10 2016

Đơn gian thôi : 

Các chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số trừ số mũ với số mũ  Tổng quát :a^m : a^n = a^m-n ( trong đó m > hoặc= n )

3 tháng 10 2016

ý mk là khác cả 2 cơ

10 tháng 9 2018

8,16,27,64,81,100

k mk nhé

31 tháng 8 2018

\(4=2^2;8=2^3;9=3^3;16=2^4=4^2;64=2^6;100=10^2;25=5^2;144=12^2\)

31 tháng 8 2018

\(4=2^2\)

\(8=2^3\)

\(9=3^2\)

\(16=4^2\)

\(64=2^6\)

\(100=10^2\)

\(25=5^2\)

\(144=12^2\)

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Bài 1: 

a+b=b+a

a(b+c)=ab+ac

Bài 3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\)

Bài 4: 

a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b