K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.7/Đốt cháy khí...
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.

3
26 tháng 7 2016

Theo toi nghi thi tinh chat vat ly la 

1-4-8-12-13-16-17-19-20-22-23-24

Day chi la theo suy nghi cua toi thoi. Co gi sai thong cam

16 tháng 11 2018

1-4-8-10-12-15-16-17-22-23

Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi: A. Proton và electron B. Proton và nơtron C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron. Câu 2. Dãy chất gồm các đơn chất: A. Na, Ca, CuCl 2 , Br 2 . B. Na, Ca, CO, Cl 2 C. Cl 2 , O 2 , Br 2 , N 2 . D. Na, CaCl 2 , CO, Cl 2 Câu 3. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO 4 là R 2 (SO 4 ) 3 . Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Proton và electron B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.
Câu 2. Dãy chất gồm các đơn chất:
A. Na, Ca, CuCl 2 , Br 2 . B. Na, Ca, CO, Cl 2
C. Cl 2 , O 2 , Br 2 , N 2 . D. Na, CaCl 2 , CO, Cl 2
Câu 3. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO 4 là
R 2 (SO 4 ) 3 . Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và nguyên tố O là:
A. RO B. R 2 O 3 C. RO 2 D. RO 3
Câu 4. Chất khí A có d A/H2 = 14 công thức hoá học của A là:
A. SO 2 B. CO 2 C. NH 3 D. N 2
Câu 5. Số phân tử của 16 gam khí oxi là:
A. 3. 10 23 B. 6. 10 23 C. 9. 10 23 D. 12.10 23
Câu 6. Đôt cháy hết một phân tử hợp chất A( chưa biết) cần 2 phân tử O 2 . Sau
phản ứng thu được 2 phân tử CO 2 và 2 phân tử H 2 O. Công thức hoá học của hợp
chất A là:
A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 2 H 4 O D. C 2 H 4 O 2
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3
hay KMnO 4 hoặc KNO 3 . Vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O 2 (đktc)
Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất :
A. KClO 3 B. KMnO 4 C. KNO 3 D. H 2 O( điện phân)
Câu 9: Khí H 2 cháy trong khí O 2 tạo nước theo phản ứng:
2H 2 + O 2 -> 2H 2 O
Muốn thu được 2,25g nước thì thể tích khí H 2 (đktc) cần phải đốt (biết hiệu suất
phản ứng đạt 80%) là:
A. 14 lít B. 2,8 lít C. 3,5 lít D.16 lít
Câu 10: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt Fe x O y bằng Al thu được 0,4mol Al 2 O 3
theo sơ đồ phản ứng: Fe x O y + Al -> Fe + Al 2 O 3
Công thức cuỉa oxit sắt là:
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định

Câu 11: Cho các oxit: CO 2 , NO 2 , SO 2 ,PbO 2, . Oxit có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất
là:
Hãy lựa chon bằng cách suy luận, không dùng đến tính toán.
A. CO 2 B. NO 2 C. SO 2 D. PbO 2
Câu 12: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do B. Dạng hoá hợp
C. Dạng hỗn hợp D. Dạng tự do và hoá hợp
Câu 13: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn
B. Nước sông, nước đá, nước chanh
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính
D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả
Câu 14: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông
có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng
cụ phân tích hơi thở được đo là do:
A. rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được
B. rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được
C. rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi
D. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được
Câu 15: Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, người ta thường:
A. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên
B. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống
C. Kẹp ở giữa ống nghiệp
D. Kẹp ở bất kì vị trí nào
Câu 16: Để điều chế oxi từ KClO 3 có thể dùng dụng cụ nào sau đây trong phòng thí
nghiệm?
A. Ống nghiệm B. Bình kíp
C. Bình cầu có nhánh D. Chậu thuỷ tinh
Câu 17: Các câu sau, câu nào sai?
A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi
B. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các
chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau
C. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết
được tổng khối lượng các sản phẩm
D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi
Câu 18: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II)
clorua FeCl 2 và 0,2g khí H 2 . Khối lượng HCl đã dùng là:
A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g
Câu 19: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí:
1. Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
2. Có thể lặp lại thí nghiệm với chất vừa dùng để làm thí nghiệm trước đó
3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
4. Nước bị đóng băng hai cực Trái đất
5. Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước
A.1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 4, 5
Câu 20: Muốn thu khí NH 3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình
B. Đặt úp ngược bình
C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình
D. Cách nào cũng được.

1

C1:B

c7:A

10 tháng 4 2020

Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Proton và electron B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.
Câu 2. Dãy chất gồm các đơn chất:
A. Na, Ca, CuCl 2 , Br 2 . B. Na, Ca, CO, Cl 2
C. Cl 2 , O 2 , Br 2 , N 2 . D. Na, CaCl 2 , CO, Cl 2
Câu 3. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO 4 là
R 2 (SO 4 ) 3 . Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và nguyên tố O là:
A. RO B. R 2 O 3 C. RO 2 D. RO 3
Câu 4. Chất khí A có d A/H2 = 14 công thức hoá học của A là:
A. SO 2 B. CO 2 C. NH 3 D. N 2
Câu 5. Số phân tử của 16 gam khí oxi là:
A. 3. 10 23 B. 6. 10 23 C. 9. 10 23 D. 12.10 23
Câu 6. Đôt cháy hết một phân tử hợp chất A( chưa biết) cần 2 phân tử O 2 . Sau
phản ứng thu được 2 phân tử CO 2 và 2 phân tử H 2 O. Công thức hoá học của hợp
chất A là:
A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 2 H 4 O D. C 2 H 4 O 2
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3
hay KMnO 4 hoặc KNO 3 . Vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O 2 (đktc)
Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất :
A. KClO 3 B. KMnO 4 C. KNO 3 D. H 2 O( điện phân)
Câu 9: Khí H 2 cháy trong khí O 2 tạo nước theo phản ứng:
2H 2 + O 2 -> 2H 2 O
Muốn thu được 2,25g nước thì thể tích khí H 2 (đktc) cần phải đốt (biết hiệu suất
phản ứng đạt 80%) là:
A. 14 lít B. 2,8 lít C. 3,5 lít D.16 lít
Câu 10: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt Fe x O y bằng Al thu được 0,4mol Al 2 O 3
theo sơ đồ phản ứng: Fe x O y + Al -> Fe + Al 2 O 3
Công thức cuỉa oxit sắt là:
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định

Câu 11: Cho các oxit: CO 2 , NO 2 , SO 2 ,PbO 2, . Oxit có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất
là:
Hãy lựa chon bằng cách suy luận, không dùng đến tính toán.
A. CO 2 B. NO 2 C. SO 2 D. PbO 2
Câu 12: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do B. Dạng hoá hợp
C. Dạng hỗn hợp D. Dạng tự do và hoá hợp
Câu 13: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn
B. Nước sông, nước đá, nước chanh
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính
D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả
Câu 14: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông
có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng
cụ phân tích hơi thở được đo là do:
A. rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được
B. rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được
C. rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi
D. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được
Câu 15: Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, người ta thường:
A. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên
B. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống
C. Kẹp ở giữa ống nghiệp
D. Kẹp ở bất kì vị trí nào
Câu 16: Để điều chế oxi từ KClO 3 có thể dùng dụng cụ nào sau đây trong phòng thí
nghiệm?
A. Ống nghiệm B. Bình kíp
C. Bình cầu có nhánh D. Chậu thuỷ tinh
Câu 17: Các câu sau, câu nào sai?
A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi
B. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các
chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau
C. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết
được tổng khối lượng các sản phẩm
D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi
Câu 18: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II)
clorua FeCl 2 và 0,2g khí H 2 . Khối lượng HCl đã dùng là:
A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g
Câu 19: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí:
1. Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
2. Có thể lặp lại thí nghiệm với chất vừa dùng để làm thí nghiệm trước đó
3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
4. Nước bị đóng băng hai cực Trái đất
5. Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước
A.1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 4, 5
Câu 20: Muốn thu khí NH 3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?
A. Để đứng bình
B. Đặt úp ngược bình
C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình
D. Cách nào cũng được.

25 tháng 4 2017

Thổi vào nước vôi trong thấy đục

Cacbonđioxit + nước vôi trong → canxi cacbonat( kết tủa) + nước

22 tháng 6 2016

Hà hơi vào bình đựng nước vôi trong, nếu nước vôi trong bị vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở bạn có CO2

 

5 tháng 7 2016

\(\circleddash\)chúng ta thả hơi vào bình đựng nước vôi trong nếu ta thấy trong bình nước ấy vẫn đục thì chứng tỏ rằng trong hơi thở của bạn có khí co2 

26 tháng 8 2016

Bài này mk vừa làm hôm qua xong:

Đổ nước vôi trong ra một cái cốc rồi hà hơi vào mặt nước vôi trong cốc.

Ta thấy nước vôi bị đục, mà khí cacbonic làm đục nước vôi trong => Trong hơi thở của ta có khí cacbonic.

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 8 2016

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
 

22 tháng 10 2017

12 tháng 9 2021

Hà hơi vào bình đựng nước vôi trong, nếu nước vôi trong bị vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở bạn có CO2

 

12 tháng 9 2021

ta thổi hơi của chúng ta nước vôi trong , xuất hiện vẩn đục

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?A. Đốt cháy đườngB. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đụcC. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoàiCâu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?A. S + O2 → SO2B....
Đọc tiếp

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài

Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?

A. S + O2 → SO2

B. S + O2 → SO

C. 2S + 3O2 → 2SO3

D. 2S + O2 → S2O2

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

2Na + ? → 2NaOH + H2

Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:

A. H2

B. H2O

C. O2

D. KOH

Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)

B. Có chất khí bay lên

C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được

D. Tất cả các dấu hiệu trên

3
27 tháng 1 2022

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

27 tháng 1 2022

5. D