Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
1. Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê
Hoàn cảnh sáng tác:
- Được viết năm 1971, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
- Đây là tác phẩm đầu tay khá thành công của nữ nhà văn Lê Minh Khuê.
2. Nhân vật được nhắc đến: Nho, Thao, Phương Định.
a. " Những ngôi sao xa xôi" - Lê Minh Khuê. viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra các liệt.Văn bản đưa vào sách giáo khoa có lược bớt một số đoạn.
- Truyện ngắn được đưa vào tuyển tập “Nghệ thuật truyện ngắn thế giới” xuất bản ở Mĩ.
b. " Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha" _ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
c. - "Chúng tôi" được nói đến chính là ba cô gái nho, thao và "tôi".
- Những hình ảnh đấy đã thể hiện được vẻ đẹp trong sáng, anh dũng. Dù trong hoàn cảnh nào họ vẫn hiện lên hồn nhiên, nhưng có pha chút sự tinh nghịch hóm hỉnh của những cô gái với tuổi đời còn khá trẻ.
d. Đi vào chiến trường thì những người chiến sĩ không biết ngày nào trờ về. Nhưng vì độc lập của đất nước mà rất nhiều thanh niên đã lên đường đi vào các chiến trường. Đặc biệt, những người lính Trường Sơn luôn được nhắc đến là những con người quả cảm không sợ bất kì khó khăn nào hết. Dù trên đường có gặp vô vàn những bất lợi về phương tiện, không đủ lương thực, thuốc men. Nhưng họ vẫn luôn sáng ngời lên những sự trong sáng, hồn nhiên của tuổi trẻ. Cũng có sự dũng cảm, quả cảm không sợ khó, sợ khổ. Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tình thần dũng cảm. Cuộc sống chiến đấu vô cùng gian khổ, hi sinh. Họ vẫn rất hồn nhiên, lạc quan mang tinh thần của những thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
a. Sự khác nhau về chức năng của từ “ thầy” đứng trước trợ từ “ thì” trong hai câu trên:
- Trong câu (1): Từ “ thầy” đứng trước trợ từ “thì” có chức năng làm chủ ngữ của câu.
- Trong câu (2): Từ “ thầy” đứng trước trợ từ “thì” có chức năng làm khởi ngữ của câu.
Giải thích:
- Trong câu (1): Chủ ngữ của câu là “thầy”, vị ngữ của câu là “không bênh vực những em lười học”. Từ “thì” trong câu này có tác dụng nối hai vế câu, bổ sung ý nghĩa cho vế thứ nhất.
- Trong câu (2): Khởi ngữ của câu là “thầy”, vị ngữ của câu là chuỗi động từ “sờ vòi, sờ ngà, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi”. Từ “thì” trong câu này có tác dụng nối các động từ trong chuỗi động từ, bổ sung ý nghĩa cho các động từ đó.
b. Nếu bỏ từ “ thầy” đầu tiên ở câu (1) thì ý nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không? Cho biết tác dụng của từ “ thầy” trước trợ từ “thì” trong câu ấy?
Nếu bỏ từ “ thầy” đầu tiên ở câu (1) thì ý nghĩa cơ bản của câu sẽ thay đổi. Câu sẽ thành:
“Thì không bênh vực những em lười học.”
- Câu này không còn rõ ràng về chủ thể hành động “không bênh vực những em lười học”. Có thể là ai đó, không phải thầy, đang không bênh vực những em lười học.
- Từ “ thầy” trong câu (1) có tác dụng xác định rõ chủ thể hành động “không bênh vực những em lười học” là thầy. Từ “ thầy” trong câu này cũng có tác dụng nhấn mạnh vai trò của thầy trong việc giáo dục học sinh.