Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
1) Ta có: 2x2 + 2x + 1 = 0
<=> x2 + (x2 + 2x + 1) = 0
<=> x2 + (x+ 1)2 = 0 <=> x = x+ 1 = 0 (Vì x2 \(\ge\) 0 và (x+ 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x)
x = x+ 1 => 0 = 1 Vô lý
Vậy đa thức đã cho ko có nghiệm
2) a) x3-2x2-5x+6 = 0
=> x3 - x2 - x2 + x - 6x + 6 = 0
=> ( x3 - x2) - (x2 - x) - (6x - 6) = 0 => x2.(x- 1) - x(x - 1) - 6(x - 1) = 0
=> (x - 1).(x2 - x - 6) = 0 => (x -1).(x2 - 3x + 2x - 6) = 0
=> (x- 1).[x(x - 3) + 2.(x - 3)] = 0 => (x - 1).(x + 2).(x - 3) = 0
=> x- 1= 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 3
Đa thức đã cho có 3 nghiệm là: 1; -2 ; 3
b) x3 + 3x2 - 6x - 8 = 0
=> x3 + x2 + 2x2 + 2x - 8x - 8 = 0
=> x2.(x + 1) + 2x.(x + 1) - 8 (x + 1) = 0
=> (x+ 1). [x2 + 2x - 8] = 0
=> (x+1).[x2 + 4x - 2x - 8] = 0 => (x +1).[x.(x+4) - 2.(x+4)] = 0
=> (x +1). (x -2). (x+4) = 0
=> x+ 1 hoặc x - 2 = 0 hoặc x+ 4 = 0
=> x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -4
Đa thức đã cho có 3 nghiệm là -1; 2; -4
a)f(x)=-3x4+2x3+x2+6x-6
g(x)=-x4-4x3+4x2-6x+8
h(x)=x3+2x-3
f(x)-g(x)+h(x)(cái này bạn đặt theo cột dọc vào giấy sao cho lũy thừa có số mũ bằng nhau thẳng hàng và thực hiện cộng trừ nhé)
=-2x4+7x3-3x2+12x-17
b)Ta có:
f(1)=-3.14+2.13+12+6.1-6=0
g(1)=-14-4.13+4.12-6.1+8=1
h(1)=13+2.1-3=0
=>x=1 là nghiệm của f(x) và h(x) nhưng không phải nghiệm của g(x)
a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0
=>-2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)
b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì
x2 ≥ 0
2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)
=>x2 + 2 > 0 với mọi x
Nên Q(x) không có nghiệm trong R
a) Ta có:
P(x) = 0 khi 3 - 2x = 0
=> -2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)
b) Q(x) = x2+ 2 là đa thức ko có nghiệm vì:
x2\(\ge\)0
2 > 0 ( theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu.)
=> x2 + 2 > 0 với mọi x
Nên Q(x) ko có nghiệm trong R.
Câu 1: a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)
c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)
Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)
2x\(^2\) - 6x +4 =0
2x\(^2\) - 6x = 0 - 4
2x\(^2\) -6x = -4
2x.x - 6x = -4
(2x = 6)x = -4
=>2x - 6 = -4 hay x= -4
2x = -4 + 6
2x = 2
x = 2 : 2
x = 1
=> x = -4 và x = 1 là nghiệm của đa thức .
ko