K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

\(\left(3x\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow3x\)là \(BC\left(2\right)\)

mà \(BC\left(2\right)=\left\{0;2;4;6;8;...\right\}\)

biết \(x\le6\)nên \(3x\le6\)

\(\Rightarrow x\le2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

24 tháng 11 2017

minh xin loi sai de

8 tháng 2 2017

(n+2) chia hết cho (n-3)

mà (n-3) chia hết cho (n-3)

=>(n+2)-(n-3) chia hết cho (n-3)

<=>n+2-n+3 chia hết cho (n-3)

<=>5 chia hết cho (n-3)

=>n-3 thuộc Ư(5)=-1,1,-5,5

=>n=2,4,-2,8

8 tháng 2 2017

(n+2) chia hết cho (n+3)

=> (n+2) - 3 chia hết cho n+2

=> 3 chia hết cho n+2

=> n+2 \(\in\) Ư(3) 

n+2-33-11
n-51-3-1
28 tháng 12 2017

Vì x thuộc Z và - 20 \(\le\)x < 15

=> x thuộc { - 20 ; - 19 ; - 18 ; - 17 ; - 16 ; - 15 ; - 14 ; - 13 ; - 12 ; - 11  ; - 10 ; - 9 ; - 8 ; - 7 ; - 6 ; - 5 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 }

Vậy tổng các số nguyên x là :

( - 20 ) + ( - 19 ) + ( - 18 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + ..... + 10 + 11 + 12 + 13  + 14

=  ( - 20 ) + ( - 19 ) + ( - 18 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + [ ( - 14 ) + 14 ] + ..... + [ ( - 1 ) + 1 ] + 0

= ( - 20 ) + ( - 19 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + 0 + ..... + 0 + 0 

= ( - 39 ) + ( - 18 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + 0

= ( - 57 ) + ( - 17 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + 0

= ( - 74 ) + ( - 16 ) + ( - 15 ) + 0 

= ( - 90 ) + ( - 15 ) + 0

= ( - 105 ) + 0 

=  - 105 

= ( - 72 ) + ( - 15 ) + 0 

= ( - 87 ) + 0

= - 87 

5 tháng 11 2017

Vì a chia hết cho 70 nên a \(B\left(70\right)\).Vì a chia hết cho 84 nên a là \(B\left(84\right)\)nên a là \(BC\left(70;84\right)\).ta có:\(B\left(70\right)\)bằng bao nhiêu đấy cậu tự tính nhé.\(B\left(84\right)\)=cậu tự tính.Nên x thuộc \(BCNN\left(70;84\right)\)cậu tự tìm BCNN.Vì x>8 nên bạn chọn những số lớn hơn 8 trong tập hợp các \(BCNN\left(70;84\right)\).Rồi kết luận là x=bao nhiêu đó.

10 tháng 2 2017

Ta có : 2n + 1 chia hết xho n - 1

<=> 2n - 2 + 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

Ta có bảng 

n - 1-3-113
n-2024
10 tháng 2 2017

2n+1/n-1=n-1+n-1 +3/n-1=2+ 3/n-1

để 2+ 3/n-1 là một số tự nhiên thì n-1 phải thuộc Ư(3)

mà Ư(3)={1;3)

=> TH1:

n-1=1=>n=2

=>TH2

n-1=3=>n=4

Vậy n=2 hoặc n=4

17 tháng 7 2017

\(a,x-1⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3+2⋮x-3\)

\(\Rightarrow2⋮x-3\)

\(x-3=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(x=\left\{1;2;4;5\right\}\)

\(b,x+6⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1+7⋮x-1\)

\(\Rightarrow7⋮x-1\)

\(x=\left\{-6;0;2;8\right\}\)

\(c,x⋮x-5\)

\(x-5+5⋮x-5\)

\(5⋮x-5\)

\(x=\left\{0;4;6;11\right\}\)

22 tháng 2 2017

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

ta có : 4n - 5 = 4n - 2 - 3 = ( 4n - 2 ) - 3 = 2 ( 2n - 1 ) - 3 

để 4n - 5 chia hết cho 2n - 1 thì 2 ( 2n - 1 ) chia hết cho 2n - 1

=> -3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư ( -3 )

lập bảng ta có :

2n - 1-33-11
n-1201

vậy n = { -1 ; 2 ; 0 ; 1 }

22 tháng 2 2017

Ta có : 4n - 5 chia hết cho 2n - 1

<=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2.(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

2n - 1-3-113
2n-2024
n-1 (loại)012