K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

khó quá 

21 tháng 2 2018

3n 5 là gì ?

13 tháng 2 2018

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

13 tháng 2 2018

Cam on nha

14 tháng 4 2019

Ta có: A = \(\frac{3n+2}{n-5}=\frac{3\left(n-5\right)+17}{n-5}=3+\frac{17}{n-5}\)

Để A thuộc Z thì 17 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng :

n - 5 1 -1 17 -17
  n 6 4 22 -12

Vậy n thuộc {6;4;22;-12} thì A thuộc Z

14 tháng 4 2019

A=(3n-15)+17/n-5

A=3+ 17/n-5

A thuoc Z thi 3 + 17/n-5 thuoc Z -->17/n-5 thuoc Z

-->n-5 thuoc Ư(17)

29 tháng 7 2018

ta có 1 và 3/8 = 11/8

=> phân số nghịch đảo của 11/8 là 8/11

Vậy.......

Chúc bạn hok tốt! nya~

29 tháng 7 2018


Đổi: 1 và 3/8 = 11/8
Nên số nghịch đảo của 1 và 3/8 là 8/11
Chúc bạn học tốt

5 tháng 2 2016

Th1:n-1 là bội của n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

Mà n+5 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>n\(\in\){-11,-8,-7,-6,-4,-3,-2,1}

Th2:n+5 là bội của n-1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>n\(\in\){-5,-2,-1,0,2,3,4,7}

5 tháng 2 2016

+)n-1 chia hết cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

mà n+5 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 E Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6]

=>n E {-11;-8;-7;-6;-4;-3;-2;1}

+)n+5 chia hết cho n-1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n E {-5;-2;-1;0;2;3;4;7}

n là giao của 2 tập hợp trên=>n E {-2}