K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Xét ▲AOC=▲BOC có:

OA=OB (gt)

góc BOC= góc AOC (gt)

OC là cạnh chung

➩▲AOC=▲BOC (c.c.c)

26 tháng 11 2017

sai một tí ở c.c.c sửa lại là c.g.c

31 tháng 5 2017

Xét ▲ AOC và ▲ BOC có:

  • OC là cạnh chung.
  • OA = OB(giả thiết).
  • Góc BOC = góc COA(giả thiết).

→▲ AOC = ▲ BOC(cạnh - góc - cạnh).

12 tháng 5 2017

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Lấy điểm C bất kì trên tia phân giác Om của góc xOy. Chứng minh rằng ΔAOC = ΔBOC

16 tháng 11 2021

.

 

20 tháng 11 2022

 d nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét 2 tam giác ABC và A’B’C có:

AB=A’B’ (gt)

\(\widehat A = \widehat {A'}\) (gt)

AC=A’C’ (gt)

\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(c.g.c)

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:

-Hai cạnh góc vuông

-Cạnh góc vuông-góc nhọn kề

-Cạnh huyền-góc nhọn

-Cạnh huyền-cạnh góc vuông

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ta cần AD = CD để 2 tam giác bằng nhau

b) Theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ta cần KN = MN để 2 tam giác bằng nhau

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB

OC chung

AC=BC

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

b: Ta có: ΔAOC=ΔBOC

nên \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

hay OC là tia phân giác của góc xOy

c: Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: CA=CB

nên C nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,M,C thẳng hàng