K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2015

ac vay                 

31 tháng 7 2015

vay do cau:

2^1000:2013 du may

11 tháng 12 2015

\(2012^{2013}-1^{2013}=\left(2013-1\right)\left(1+2013+2013^2+2013^3+...+2013^{2012}\right)\)chia hết cho \(1+2013+2013^2+...+2013^{2012}\)
Có \(318127<1+2013+2013^2+...+2013^{2012}\)
-> dư 318127

nói là làm đi chứ đứa bảo dễ

28 tháng 12 2015

tick cho mik nick ta đây đi

22 tháng 1 2016

Toán lớp 9 hả mình mới lớp 6 thui à!

14 tháng 8 2019

a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca

=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)

=>3(a^2+b^2+c^2)>=(a+b+c)^2

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c

=> a=b=c=2

Còn lại tự làm ok chứ

14 tháng 8 2019

\(a+b+c=6\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=36\)

\(\Leftrightarrow12+2\left(ab+bc+ca\right)=36\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca=12\)

Do đó \(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(VT\ge0\forall x;y;z\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=b=c\)

\(a+b+c=6\Leftrightarrow a=b=c=2\)

\(P=3\cdot\left(2-3\right)^{2013}\)

\(P=3\cdot\left(-1\right)\)

\(P=-3\)

Vậy....

2 tháng 11 2017

Xét a1^5 - a1 = a1.(a1^4-1) = a1.(a1^2-1).(a1^2+1) = a1.(a1-1).(a1+1).(a1^2-4+5)

= a1.(a1-1).(a1+1).(a1-2).(a1+2) + 5.a1.(a1-1).(a1+1)

Ta thấy a1-2;a1-1;a1;a1+1;a1+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3 , 1 số chia hết cho 5

=> a1.(a1-1).(a1+1).(a1-2).(a1+2) chia hết cho 30 [vì (2;3;5)=1] (1)

Lại có a1-1;a1;a1+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3

=> a1.(a1-1).(a1+1) chia hết cho 6 [vì(2;3)=1]

=>5.a1.(a1-1).(a1+1) chia hết cho 30(2)

Từ (1) và (2) => a1^5-a1 chia hết cho 30

Tương tự a2^5-a2 chia hêt cho 30

......

a2013^5-a2013 chia hết cho 30

=> M-N chia hết cho 30 

Mà N chia hết cho 30 nên M chia hết cho 30

2 tháng 11 2017

cm M chia hết cho N á

Bài này làm r mà quên mất

NV
12 tháng 3 2019

\(P\left(x\right)\) chia \(x-1\) dư 1 \(\Rightarrow P\left(1\right)=1\)

\(P\left(x\right)\) chia \(x^3+1\)\(x^2+x+1\Rightarrow P\left(-1\right)=1\)

Do \(\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)\) bậc 4 nên phần dư cao nhất sẽ có bậc 3

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)Q\left(x\right)+ax^3+bx^2+cx+d\) (1)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)Q\left(x\right)+a\left(x^3+1\right)+bx^2+cx+d-a\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x^3+1\right)\left[\left(x-1\right)Q\left(x\right)+a\right]+bx^2+cx+d-a\)

Do \(P\left(x\right)\) chia \(x^3+1\)\(x^2+x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\c=1\\d-a=1\end{matrix}\right.\)

Từ (1) ta cũng có:

\(P\left(1\right)=a+b+c+d=1\Rightarrow a+d=1-\left(b+c\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d-a=1\\d+a=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phần dư là \(-x^3+x^2+x\)

12 tháng 3 2019

Akai Haruma