Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số nguyên tố là: 89 ; 97 ; 541 vì mỗi số này chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
Các hợp số là: 125 ; 2 013; 2 018 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước ( ngoài 1 và chính nó, 125 còn có ước là 5; 2013 còn có ước là 3; 2018 còn có ước là 2).
a) Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.
b)
Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2.
Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là số 97.
Không phải mọi số nguyên tố đều là số lẻ vì số 2 là số nguyên tố nhưng là số chẵn.
Không phải mọi số chẵn đều là hợp số vì số 2 là số chẵn nhưng không là hợp số.
Lời giải:
$89$ là số nguyên tố
$97$ là số nguyên tố
$125$ là hợp số, do $>5$ mà lại chia hết cho $5$
$2013$ là hợp số, do $>3$ mà lại chia hết cho $3$
$2018$ là hợp số, do $>2$ mà lại chia hết cho $2$
3 mũ 100 chắc chắn sẽ > 3 mũ 96
\(\Rightarrow\)bạn đổi nó về STN làm gì cho chết mệt
Theo kinh nghiệm mà mình biết,bạn cứ thấy số mũ nào nhiều hơn là số đó nhiều hơn
Có 43 học sinh phân thành 8 loại điểm (từ 2 đến 9)
Giả sử trong 8 loại điểm đều là điểm của không quá 5 học sinh thì lớp học có:
5.8=40 học sinh, ít hơn 3 học sinh so với 43
Có 4343 học sinh phan thanh 88 loại điểm(từ 22 đến 99)
Gia sư trong 88 loại điểm đều là điểm của ko quá 55 học sinh
Thì lớp học có số học sinh là:
5*8=405*8=40 học sinh ít hơn 33 học sinh so với 4343
=>Tồn tại 66 học sinh có điểm kiểm tra bằng nhau.
a) Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
b) Ta có: \(10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\)
c) Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}
Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7<x<15}
a: A={8;9;10;11;12;13;14}
b: Những số thuộc A: 10;13
Những số không thuộc A: 16;19
c: B={8;10;12;14}
B={x∈N|x⋮2;7<x<15}
Tham khảo: Một số chứng minh về tính duy nhất của phân tích nguyên tố được dựa trên bổ đề Euclid: Nếu \(p\) là số nguyên tố và \(p\) chia hết một tích \(ab\) với \(a\) và \(b\) là số nguyên thì \(p\) cũng chia hết \(a\) hoặc \(b\) (hoặc cả hai). Ngược lại, nếu một số \(p\) có tính chất khi chia hết một tích thì nó cũng chia hết ít nhất một thừa số trong tích, thì \(p\) phải là số nguyên tố.
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_nguy%C3%AAn_t%E1%BB%91