Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
xem lại đề
Câu hỏi của Nguyễn Diệu Linh - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến
Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)
Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:
<=> 2c.2n=512
<=>2c.8=512
<=>2c=64=26
=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)
* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)
=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)
Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)
gọi số tế bào hợp tử 1 là a
số tế bào của hợp tử 2 là b(b=4a)
vì tb con ở hợp tử 3 có chứa 512 NST đơn => số TB dc tạo ra: 512/8=64
ta có: 2n(a+b+64)=832=>2n(a+4a+64)=832=>5a=40=>a=8
từ a=8=>b=32 => hợp tử 1 có 8 tế bào ( nguyên phân 3 lần)
hợp tử 2 có 32 tế bào( nguyên phân 5 lần)
hợp tử 3 có 64 tế bào ( nguyên phân 6 lần)
kì giữa là 2n => 2n=60
a. MTCC: (25 -1)2n=31x60=1860
b. số tinh trùng đc tạo ra: 1000x4=4000
tinh trùng đc thụ tinh: 4000x1/1000=4
số tinh trùng đc thụ tinh = số trứng đc thụ tinh=4
số trứng tham gia thụ tinh = số tb sinh trứng = 4x5=20
c.gọi số lần np là a(a N*)
2n(2a-1)x4=3600
=> a=4
a. Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử.
Theo các số liệu đã cho trong giả thiết ta có số lượng tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử : 8112 : 78 = 104 tế bào
- Số lượng tế bào con sinh ra từ hợp tử 3: (104 :2,6) x 1,6 = 64 tế bào
- Số lượng tế bào con của hợp tử 1và hợp tử 2 sinh ra : (104: 2,6) x 1= 40 tế bào
- Số lượng tế bào con của hợp tử 1 sinh ra: (40: 5) x 1 = 8 tế bào
- Số lượng tế bào con của hợp tử 2 sinh ra: (40 : 5) x 4 = 32 tế bào
b.Số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử
- Số lần nguyên phân của hợp tử 1: 2 =8 → k= 3
- Số lần nguyên phân của hợp tử 2: 2 = 32 →k=5
- Số lần nguyên phân của hợp tử 3: 2 = 64 → k= 6
c) Số lượng NST môi trường cung cấp cho cả 3 hợp tử NP:
(2^k1 - 1). 2n + ( 2^k2 -1). 2n + (2^k3 -1) . 2n = 7878 (NST)
10×(2k−1)×44=3080→k=3
Số trứng tạo thành là: 10×23=80
=> Số nst có trong trứng : 80.44 = 3520
Số hợp tử tạo thành là: 80×30% = 24
c/
Số NST môi trường cung cấp cho tế bào sinh trứng tạo giao tử là:
80.44 = 3520 nst
d/ tổng số NST hoàn toàn mới mà mt cung cấp cho 10 tb nguyên phân một số đợt trên :
44.(23 -2).10 = 2640 nst
Số lần nguyên phân của hợp tử 3 là k
=> 2k. 32 = 256 => k = 3.
Gọi a là số lần nguyên phân của hợp tử 1 => số TB con được tạo ra bởi hợp tử 2 = 2a.4
=> (2a + 4. 2a. )32 = 896 - 256 => a = 2
=> hợp tử 2 nguyên phân 4 lần.
- số NST cần cung cấp = [(22 -1) + (23 -1) + (24-1)].32