K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021
Gọi x;y;z lần lượt là số điểm của ba học sinh A;B;C (x;y;z thuộc N*) Ta có x/2=y/3=z/4=(x-y+z)/(2-3+4)=6/3=2 Suy ra x=4;y=6;z=8 Vậy A có 4 điểm 10; B có 6 điểm 10; D có 8 điểm 10
18 tháng 7 2015

Gọi số điểm 10 của 3 bạn a,b,c lần lượt là x,y,z.

Vì số điểm 10 của 3 bạn tỉ lệ với 2,3,4 và tổng số điểm 10 của a và c hơn b 6 điểm nên  ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)và (x+y)-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{\left(x+y\right)-z}{\left(2+3\right)-4}=\frac{6}{1}=6\)

=> x=2.6=12 (điểm)

y=3.6=18 (điểm)

z=4.6=24 (điểm)

=> Tổng số điểm 10 của 3 bạn a,b,c là: 12 + 18 + 24= 54 (điểm 10)

Vậy.....

 

18 tháng 7 2015

Bạn áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau nha :))

19 tháng 5 2022

Gọi a, b, c lần lượt là A, B, C

Trắc nghiệm: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vậy ................

19 tháng 5 2022

=) Cop?

5 tháng 7 2015

nhầm sửa lại:

gọi số điểm của 3 bạn lần lượt là: a,b,c

ta có:

a/2 = b/3 = c/4  và (a + c) - b = 6   (vì tổng số điểm 10 của A và C hơn B là 6 điểm 10)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{\left(a+c\right)-b}{\left(2+4\right)-3}=\frac{6}{3}=2\)

suy ra: a/2 = 2   => a = 2 x 2 = 4

b/3 = 2    => b = 6 x 2 = 12

c/4 = 2     => c = 4 x 2 = 8

Vậy......... 

gọi số điểm của 3 bạn lần lượt là: a,b,c

ta có:

a/2 = b/3 = c/4  và (a + c) - b = 6   (vì tổng số điểm 10 của A và C hơn B là 6 điểm 10)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{\left(a+c\right)-b}{\left(2+4\right)-3}=\frac{6}{3}=2\)

suy ra: a/2 = 2   => a = 2 x 2 = 4

b/3 = 2    => b = 6 x 2 = 12

c/4 = 2     => c = 4 x 2 = 8

Vậy......... 

29 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a-b+c}{2-3+4}=\frac{6}{3}=2\)

\(\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)

\(\frac{b}{3}=2\Rightarrow b=6\)

\(\frac{c}{4}=2\Rightarrow c=8\)

29 tháng 7 2016

theo đề ta có : \(\frac{A}{2}=\frac{B}{3}=\frac{C}{4}\)

=>\(\frac{A+B-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6\)

=> số điểm 10cuar A là : 12

só điểm của B là : 18

số điểm 10 cuat C là 24

28 tháng 12 2015

Vì A,B,C tỉ lệ với 2;3;4

nên A/2=B/3=C/4

Ta có: (A+B)-C=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được:

 A/2=B/3=C/4=(A+B-C)/(2+3-4)=6/1=6

Do đó, A/2=6 nên A=2*6=12

          B/3=6 nên B=3*6=18

          C/4=6 nên C=4*6=24

Vậy số điểm 10 của A,B,C lần lượt là : 12;18;24(điểm)

1 tháng 10 2018

Gọi số điẻm 10 mà ba bạn An; Bảo; Cường lần lượt có là:a;b;c(a;b;c E N*)

ta có số điểm của ba bạn lần lượt tỉ lệ với 2;3;4

nên \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{a+b-c}{1}\)

mà a+b-c=6 (tổng số điểm 10 của An và Bảo hơn Cường là: 6)

nên\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=6\)

nên a=12;b=18;c=24

1 tháng 10 2018

Gọi số điểm 10 của An, Bảo, Cường lần lượt là a, b, c

Ta có : a : b : c = 2 : 3 : 4 => a/2 = b/3 = c/4

Và a + b - c = 6

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6.\)

a/2 = 6 => a = 6 x 2 = 12

b/3 = 6 => b = 6 x 3 = 18

b/4 = 6 => b = 6 x 4 = 24

Vậy số điểm 10 của An, Bảo, Cường lần lượt là 12, 18, 24