Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x+1 là ước của 3x+2
⇔3x+2 ⋮ 2x+1
⇒2(3x+2) ⋮ 2x+1
⇔6x+4 ⋮ 2x+1
⇔(2x+1)+(2x+1)+(2x+1)+1 ⋮ 2x+1
Để 3x+2 ⋮ 2x+1 thì 2x+1 ∈ Ư(1)
Ta có:
Ư(1)={±1}
⇒2x+1∈{±1}
⇒x∈{0;-1}
Vậy x={0;-1)
Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:
Hàng nghìn: 4 lần chọn
Hang trăm: 3 lần chọn
Hàng chục: 2 lần chọn
Hàng đơn vị: 1 lần chọn
=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24
Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha
Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5
Ta có : 2x - 37 = (2x + 1) - 38
Do 2x + 1 \(⋮\)2x + 1
Để (2x + 1) - 38 \(⋮\)2x + 1 thì 38 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(38) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\pm38\right\}\)
Lập bảng :
2x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 19 | -19 | 38 | -38 |
x | 0 | -1 | ko thõa mãn | không thõa mãn | 9 | -10 | ko thõa mãn | ko thõa mãn |
Vậy x = {0; -1; 9; -10} thì (2x - 37) \(⋮\)2x + 1
Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)
\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)
\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)
\(5x=-65\)
\(x=-\frac{65}{5}\)
\(x=-13\)
b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)
\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)
Bài 2:
Ta có: \(2n+1⋮n-3\)
\(2n-6+7⋮n-3\)
\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)
Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n-3 | -1 | 1 | 7 | -7 |
n | 2 | 4 | 10 | -4 |
Vậy.....
hok tốt!!
a ) Ta có :
1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 2 ( 1 )
52 chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 52 chia hết cho 2
Ta có :
1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 5 ( 1 )
52 không chia hết cho 5 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 52 không chia hết cho 5
b ) Ta có :
1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 2 ( 1 )
75 không chia hết cho 2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 - 75 không chia hết cho 2
Ta có :
1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 5 ( 1 )
75 chia hết cho 5 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 - 75 chia hết cho 5
a)có vì:
1.2.3.4.5 có số 2 và 4 là chẵn mà số chẵn nhân lẻ thì ra chẵn và 52 cũng là số chẵn nên tổng 1.2.3.4.5 + 52 sẽ chia hết cho 2
và 4.5 có tận cùng là 0 mà số có tận cùng là 2 cộng số có tận cùng là có tận cùng là 2 nên không chia hết cho 5
b)1.2.3.4.5 có số 2 và 4 là chẵn mà số chẵn nhân lẻ thì ra chẵn và 75 không là số chẵn nên hiệu 1.2.3.4.5 - 75 sẽ không chia hết cho 2
và 4.5 có tận cùng là 0 mà số có tận cùng là 0 trừ đi số có tận cùng là 5 có tận cùng là 5 nên hiệu 1.2.3.4.5 - 75 sẽ chia hết cho 5
2x - 11 chia hết cho 3x + 2
=> 3( 2x - 11 ) chia hết cho 3x + 2
=> 6x - 33 chia hết cho 3x + 2
=> 2( 3x + 2 ) - 37 chia hết cho 3x + 2
=> 6x + 4 - 37 chia hết cho 3x + 2
=> 37 chia hết cho 3x + 2
=> 3x + 2 thuộc Ư(37) = { -37 ; -1 ; 1 ; 37 }
Ta có bảng sau :
3x+2 | -37 | -1 | 1 | 37 |
x | -13 | -1 | -1/3 | 35/3 |
Đề chưa xác định x thuộc gì nên để tạm vầy
Ta có: −2x−11⋮3x+2−2x−11⋮3x+2
⇒−3(−2x−11)⋮3x+2⇒−3(−2x−11)⋮3x+2
⇒6x+33⋮3x+2⇒6x+33⋮3x+2
⇒(6x+4)+29⋮3x+2⇒(6x+4)+29⋮3x+2
⇒2(3x+4)+29⋮3x+2⇒2(3x+4)+29⋮3x+2
⇒29⋮3x+2⇒29⋮3x+2
⇒3x+2∈{1;−1;29;−29}⇒3x+2∈{1;−1;29;−29}
⎡⎢ ⎢ ⎢⎣3x+2=13x+2=−13x+2=293x+2=−29⇒⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣x=−13x=−1x=9x=−313[3x+2=13x+2=−13x+2=293x+2=−29⇒[x=−13x=−1x=9x=−313
Vậy x∈{−13;−1;9;−313}
Ta có dãy số
10,20,30,......,200 là dãy số chia hết cho 2 và 5
Số số hạng là
\(\frac{\left(200-10\right)}{10}+1=20\) số
Vậy từ 10 đến 200 có 20 số chia hết cho cả 2 và 5
Các số chia hết cho cả 2 và 5 có chữ số tận cùng là 0
\(\Rightarrow\)Ta có dãy số :
\(10;20;30;...;190;200\)
Số số hạng của dãy trên là :
\(\left(200-10\right):10+1=20\)( số hạng )
Đáp số : 20 số hạng
2x +1 chia hết cho 3x +2= Hay ấy :)))))