Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, \(\sqrt{x}+98=498\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=400\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-20\\x=20\end{cases}}\)
b, \(\frac{9}{7}+\sqrt{\frac{1600}{100}}-x+5=\frac{1920}{17}\)
\(\Leftrightarrow-x=\frac{1920}{17}-5-\frac{9}{7}-4\)
\(\Leftrightarrow-x=\frac{12216}{119}\Leftrightarrow x=-\frac{12216}{119}\)
c, \(3728+\left(-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3728-x=0\Leftrightarrow x=3728\)
d, \(\left(-45\right)+6-\sqrt{x}=43\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}=43-6+45\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}=82\Leftrightarrow\sqrt{x}=-82\)
=> phương trình vô nghiệm vì \(\sqrt{x}\ge0\)
Bài 2:
Không có liên hệ cụ thể giữa a và b thì khó tìm lắm bạn ơi, vì nó có rất nhiều kết quả, nếu cần thì nhắn cho mình, mình liệt kê hết cho
a) \(\sqrt{x}+928=968\Leftrightarrow\sqrt{x}=968-928=40=\sqrt{160}\Rightarrow x=160\)
b) \(\frac{x}{28}+\frac{91}{28}=\frac{100}{28}\Leftrightarrow x+91=100\Leftrightarrow x=100-91=9\)
c) \(\left(-x\right)+88=0\Leftrightarrow-x=0-88=-88\Leftrightarrow x=88\)
d) \(\sqrt{x+1}=4=\sqrt{16}\Leftrightarrow x+1=16\Leftrightarrow x=16-1=15\)
Cái j thek cậu, tuy tớ chưa nhìn phần sau nhưng mà tớ thây cậu bị đơ rồi.
\(40=\sqrt{160}\)
Cậu hc ở đâu cái này đấy Minh.
Ngại làm bài lớp dưới ))) lamf xog có công nha
a) \(2x^2+0,82=1\Leftrightarrow2x^2=1-0,82\Leftrightarrow2x^2=0,18\)
\(\Leftrightarrow x^2=0,09=\left(\pm0,3\right)^2\Rightarrow x=\pm0,3\)
Vậy \(x=\pm0,3\)
b) \(9.27\le3^x\le243\)
\(\Leftrightarrow243\le3^x\le243\Rightarrow3^5\le3^x\le3^5\Rightarrow x=5\)
Vậy x = 5
c) \(\frac{x+2}{20}=\frac{5}{x+2}\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=100=\left(\pm10\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=10\\x+2=-10\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-12\end{cases}}}\)
d) \(7-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=49\)
Vậy x = 49
a)
\(\sqrt{x}=7\Rightarrow x=49\)
b) \(\sqrt{2}-3x=4\Rightarrow3x=\sqrt{2}-4\)
\(x=\frac{\sqrt{2-4}}{3}\)
c)suy ra \(\frac{x+1}{2}=\frac{3}{2}\)suy ra x+1=3 suy ra x=2
a)\(\sqrt{x}=0\)
=> x = 0
b)\(\sqrt{x}=3\)
=> x = 3
c)\(\sqrt{x}=2\)
=> x = 2
d)\(\sqrt{x+11}=11\)
=> x = 0
e)\(\sqrt{x-7}=17\)
=> x = 24
f)\(\sqrt{19-x}=19\)
=> x = 0
Học tốt!!!