Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 1 chia hết cho n - 3
=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x
b) 2n + 5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1
=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
tìm x giống bài a
c) 10n chia hết cho 5n - 3
=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 6 chia hết cho 5n - 3
=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
tìm x giống bài a
a. n+1=(n-3)+4
(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)
Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)
Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)
Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4
b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3
tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)
Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)
Vậy n=-2,0,2
c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6
Tiếp tục àm tương tự như câu a và b
2.a)n^5+1⋮n^3+1
⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1
⇒1⋮n^3+1
⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}
ta có :n^3+1=1
n^3=0
n=0
Vậy n=0
b)n^5+1⋮n^3+1
Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0
Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!
a,ta có n+6=(n+2)+4
Để n+6 chia hết cho n+2 thì 4 phải chia hết cho n+2
Suy ra n+2 là ước của 4,là các số 2,4.
Nếu n+2=2 => n=0
Nếu n+2=4 => n=2.
Vậy n=0 và n=2.
b,Ta có 2n+3=2x(n+2) -1
Để 2n+3 chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
Suy ra n+2=1 (Loại do không có n thuộc N thỏa mãn)
Vậy ko có n nào là đáp số.
a,n + 4 chia hết cho n
Ta có n chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc { 1;2;4 }
b,Ta có 3n chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc { 1;7 }
a)Ta có:
\(\left(n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1+6\right)⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow6⋮\left(n-1\right)\)
Ta có bảng sau:
\(n-1\) | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -5 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 7 |
TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM |
b)\(\left(2n-4\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n+4-8\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow8⋮\left(n+2\right)\)
Ta có bảng sau:
n+2 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | -10 | -6 | -4 | -3 | -1 | 0 | 2 | 6 |
TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM | TM |
c)Ta có:
\(\left(6n+4\right)⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(6n+3+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow1⋮\left(2n+1\right)\)
Ta có bảng sau:
2n+1 | -1 | 1 |
2n | -2 | 0 |
n | -1 | 0 |
d)Ta có:
\(\left(3-2n\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-2n-2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\)
Ta có bảng sau:
n+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |