K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29/ Hai điện trở R1, R2 có trị số bằng nhau, đang mắc song song chuyển thành nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch sẽ thay đổi thế nào?

A. tăng lên 4 lần             B. không đổi                 

C. giảm đi 4 lần              D. giảm 2 lần

30/ Hai điện trở R1, R2 có trị số bằng nhau, đang mắc song song chuyển thành nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch sẽ thay đổi thế nào?

A. tăng 4 lần                   B. tăng 2 lần        

C. giảm 4 lần                  D. giảm 2 lần

31/ Hai dây cùng chất, tiết diện bằng nhau và dây 1 dài gấp ba dây 2. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. R1 = 2R2                    B. R1 = 4R2

C. 3R1 = R2                                 D. R1 = 3R2

32/ Hai dây đồng có đường kính tiết diện như nhau, dây 1 dài 5m, dây 2 dài 10m. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tiết diện hai dây bằng nhau          B. Điện trở hai dây bằng nhau

C. Điện trở dây 1 nhỏ hơn                 D. Điện trở dây 2 lớn hơn

33/ Hai dây nhôm, tiết diện bằng nhau, dây 1 dài 20m, dây 2 dài 40m mắc nối tiếp nhau. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. I = I1 = I2                   B. R1 < R2  

 C. I1 <  I2                        D. U1 < U2

 

34/ Hai dây cùng chất, dài bằng nhau và dây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. R1 = 2R2                    B. R1 = ½ R2             

C. R1 = 4R2                                 D. R1 = ¼ R2

 

1
10 tháng 12 2021

29 ,30 mình nghĩ đề thiếu

31d

32 b

33c

34b

21 tháng 6 2017

Làm bài khó trước

Bài 2 :

Điện trở tương đương của n đoạn mạch song song là :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Các giá trị \(R_{tđ},R_1,R_2,...\)có giá trị dương nên:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_{R_1}}=>R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}=>R_{tđ}< R_2\)

\(........\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}=>R_{tđ}< R_n\)

Rtđ của đoạn mạch song song nhau thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần .

21 tháng 6 2017

Bài 1 :

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)

b,

Ta có : \(R_1\)//\(R_2\)

\(U_1=U_2\)

\(I_1.R_1=I_2.R_2\)

\(I_1=1,5I_2\)

\(1,5I_2.R_1=I_2.R_2\)

\(=>1,5R_1=R_2\left(1\right)\)

Mặt khác ta có ; \(R=R_1+R_2=10\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có ;

\(R_1+1,5R_1=10\)

\(2,5R_1=10=>R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

Vậy ...

20 tháng 11 2016

a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

– Điện trở tương đương:

R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)

– Cường độ dòng điện trong mạch

I = = = 2(A)

– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:

U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)

U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)

b.

Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)

P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)

c.

Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)

2015-12-24_084523

d.

Điện trở của biến trở:

– Cường độ dòng điện qua R1:

P1 = I12R1

2015-12-24_084630 = 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)

-Điện trở toàn mạch:

2015-12-24_084811

– Điện trở của biến trở:

Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)

7 tháng 3 2020

cho mk hỏi thêm ý này nha

Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?

3 tháng 11 2018

CĐDĐ chạy qua mạch chính là:

I = I1+I2 = 0,8+0,4 = 1,2A

Điện trở tương đương là;

R=U/I=24/1,2=20Ω

Điện trở R1 là:

R1=\(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Điện trở R2 là:

R2=\(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{0,4}=60\Omega\)

2 tháng 8 2016

Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)

Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)

Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)

\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

Câu 1: Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A. Điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt ở hai đầu đoạn mạch này là : A. U=10V B. U= 15V C. U=40V D. U=60V Câu 2: Giửa hai điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đối và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây...
Đọc tiếp

Câu 1: Điện trở R1=30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A. Điện trở R2=10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt ở hai đầu đoạn mạch này là :

A. U=10V

B. U= 15V

C. U=40V

D. U=60V

Câu 2: Giửa hai điểm A,B của một mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đối và bằng 9V, người ta mắc song song 2 dây điện trở R1 và R2. Cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất I1= 0,6A; qua dây thứ hai I2=0,4A. Điện trở tương đương của cả đoạn mạchL

A. R= 9Ω

B. R= 15Ω

C. R= 22,5Ω

D. R= 37,5Ω

Câu 3: Cho điện trở R1=10Ω, R2= 40Ω mắc song song với nhau và mắc vào nguồn điện không đổi U=24V. Cường độ dòng điện trong mạch chính và lần lượt qua mỗi điện trở R1,R2 là:

A. 3A; 2,4A; 0,6A

B. 1,5A; 0,9A; 0,6A

C. 1,2A; 0,8A; 0,4A

D. 0,48A; 0,24A; 0;24A

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U= 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết R1=R2:

A. R1= 72Ω và R2 = 36Ω

B. R1= 36Ω và R2 = 18Ω

C. R1= 18Ω và R2 = 9Ω

D. R1= 9Ω và R2 = 4,5Ω

1
24 tháng 8 2019

1, Câu A (vì để ko bị hỏng người ta chọn hiệu điện thế nhỏ nhất trong đoạn mạch)

2, Câu A (I toàn mạch sẽ bằng I1+I2=1A mà I=U/Rtđ => Rtđ= U/I=9/1=9Ω)

3,A ( Rtđ=(R1.R2)/R1+R2=8Ω =>I=U/Rtđ=3A;R1//R2 => U1=U2 mà R2=4R1 => I2=4I1 câu a hợp lý)

4,A ( Rtđ = U/I=24Ω. Ta có R1=2R2 ta lập phương trình: \(24=\frac{R2.2R2}{R2+2R2}=>R2=36;R1=2.36=72\)

7 tháng 12 2018

a/ R1 nt R2

Rtđ=R1+R2=6+12=18(Ω)

I=I1=I2=U/Rtđ= 9/18=0,5(A)

b/

2P=2U.I

Có U ko đổi

=> Thay đổi I

2I=2(I1+I2) => mắc R3//(R1ntR2)

Sđ tự vẽ

I3=I12(tự cm)

R3//R12

=> U=U12=U3=9V

R3=U3/I3=9/0,5=18(Ω)

8 tháng 7 2018

bài còn lại tính sao :), mà câu b chị sai r :))

8 tháng 7 2018

:v chuyện gì vậy?b) c) đâu ra :v