Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh tổng 2 số lẻ chia hết cho 2 .
Ta gọi 2 số lẻ là 2k + 1 và 2q + 1.
=> tổng của 2 số lẻ là :
2k + 1 + 2q + 1 = 2(k + q) + 2
= 2(k + p + 2) chia hết cho 2.
Vậy...
Còn chứng minh 3 số liên tiếp chia hết cho 3 bạn gọi các số là 3k + 1 , 3k + 2 , 3k + 3 rồi tự nghĩ nha.
11 chia hết cho 2a+9 -> 2a+9 \(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ta có bảng sau:
2a+9 1 -1 11 -11
a -4 -5 1 -10
Vậy a ={-10;-5;-4;-1}
xét n là số lẻ
=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
xét n là số chẵn
=.(n+12) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
bn vào link này nha :
https://olm.vn/hoi-dap/question/313346.html
5n+1 chia hết cho n-2
=> (5n-10)+10+1 chia hết cho n-2
=> (5.n-5.2)+11 chia hết cho n-2
=> 5.(n-2)+11 chia hết cho n-2
có n-2 chia hết cho n-2 => 5.(n-2) chia hết cho n-2
=> 11 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(11)
đến đây bạn tự lập bảng là Ok!
:)
Ta dựa vào chữ số tận cùng mà tính bài này :
175 . Vì 5 lần 17 nhân với nhau lại có tận cùng là 7 nên 175 có tận cùng là 5
244 , Vì 2 lần 24 nhân với nhau lại có tận cùng là 6 . Có 4 : 2 = 2 lần như vậy . Tận cùng của 244 là 6
1321 . Vì 5 lần 13 nhân với nhau lại có tận cùng là 3 . Có : 21 : 5 = 4 ( dư 1 ) . Đang có tận cùng là 3 nhân với 13 thì sẽ có tận cùng là 9
Vậy có phép tính như sau :
....5 + ...6 - .... 9
Vậy tận cùng tích trên là 2 . 2 không chia hết cho 10 kéo theo cả biểu thức trên không chia hết cho 10
175 = 17.174 có tận cùng là 7 (174 có tận cùng là 1)
244 có tận cùng là 6
1321 =13.(134)5có tận cùng là 3 (134 có tận cùng là 1).
Vậy 175 + 244-1321 có tận cùng là: 7+6-3 = 0 => chia hết cho 10
Tính chất 1:
Phát biểu: Nếu tất cả các số hạng của 1 tổng đều chia hết cho số đó thì tổng sẽ chia hết cho số đó
Dạng tổng quát: a chia hết cho m; b chia hết cho m; c chia hết cho m
=> (a+b+c) chia hết cho m
Tính chất 2:
Phát biểu: Nếu chỉ có 1 số hạng không chia hết cho 1 số và các số hạng còn lại chia hết cho số đó thì tổng đó không chia hết cho số đó
Dạng tổng quát: a không chia hết cho m; b chia hết cho m; c chia hết cho m
=> (a+b+c) không chia hết cho m
Bạn có thể tham khảo tại đây: http://olm.vn/hoi-dap/question/281039.html
\(\overline{\text{25x}}\) chia hết cho 2 => x \(\in\) {2;4;6;8}
\(\overline{\text{25x}}\) chia hết cho 9 => 2 + 5 + x chia hết cho 9 => x = 2
252 nha bạn