Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
27. Tíh trọg lượg riêg của 1 hộp sữa, biết sữa trog hộp có khối lượg tịh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp án đúg:
A.1,264N/m3 B. 0,791N/m3 C. 12 650N/m3 D. 1 265N/m3
---
m= 397(g)= 0,397(kg)=> P= m.10= 0,397.10= 3,97 (N)
V= 314(ml)= 314 (cm3)= 314.10-6 (m3)
=> D= m/V= \(\frac{3,97}{314.10^{-6}}\approx12643,3\left(\frac{N}{m^3}\right)\approx12650\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
=> CHỌN C
_______________________________________________
33. Một h/s dùng thước đo độ dài có ghi ĐCNN là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúg:
A.5m B.500cm C.50dm D.500,0cm
--
Chọn B
______________________________________________________
36. Cho hộp quả cân có các quả cân 10g,20g,50g,100g. Đặt một vật lên một đĩa cân ( cân Rô-béc-van ) . Đĩa cân bên kia đặt quả cân 50g cùg quả cân 10g. Khi đó cân nằm thăng bằng. Khối lượng quả vật là:
A.60g B.50g C.40g D. 10g
---
m= 50+10=60(g)
=> Chọn A
________________________________________________________
39. Để đưa một cống bê tông khối lượg 200kg từ dưới một hố sâu hơn vị trí cần đặt lên đúng vị trí, người ta luồn một sợi dây qua lỗ cống và đứng trên miệng hố ở phía hai đầu cống kéo dây. Sức kéo của mỗi người coi là như nhau và bằng 460N. Để nâng được cống lên cần số người kéo ít nhất là:
A. 2người B. 4người C. 5người D. 6người 40.
----
P=10.m=10.200=2000(N)
Cần ít nhất số người là:
4< 2000:460\(\approx\) 4,35 <5
=> Cần ít nhất 5 người => Chọn C
___________________________________________
(lần sau trình bày câu hỏi dễ nhìn chút)
23. Loại câu B (vì ĐCNN là 0,5m3), loại D
Thư nghĩ câu đúng là A
(27, 33, 36, 39 đã có người làm)
40. (Câu này tham khảo, tùy)
100g = 0,1kg
Cách làm như sau :
B1 : Đặt túi có 0,9kg gạo cùng 1 quả cân 0,1kg lên đĩa trái, lấy từ từ số gạo từ đĩa trái qua đĩa phải cho đến khi 2 cân bằng nhau, số gạo trên mỗi đĩa khi đó là 0,5kg.
*Explain :
Tổng số gạo bên đĩa trái là : 0,9 + 0,1 = 1kg
Khi 2 cân bằng nhau, tức : 1 : 2 = 0,5kg
Vậy chỉ cần 1 bước là có thể lấy 500g gạo
- Câu trả lời : A
Khi thả hòn đá vào BCĐ thì mực nước dâng lên chinh là tổng thể tích của nước và hòn đá nên
=> Vhòn đá+ Vnước= 86cm3
Vhòn đá = 86 - Vnước
Vhòn đá = 86 - 55
Vhòn đá = 31 ( cm3)
Vậy thể tích của hòn đá là 31 cm3
Chúc bạn học giỏi!!!
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V1 = 20,2cm3
B. V2 = 20,5cm3
C. V3 = 20,5cm3
D. V4 = 20cm3
Chọn C. V3 = 20,5cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?
Giải
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
bỏ vật vào bình tràn, nước tràn ra khỏi bình, bỏ lượng nước vào bình chia độ.đó là thể tích của vật rắn không thấm nước
Câu 1 :
a) 1m = 10dm
b) 1m = 100cm
c) 1cm = 10mm
d) 1km = 1000m
e) 1m3 = 1000dm3
f) 1m3 = 1000000cm3
g) 1m3 = 1000dm3 = 1000 lít
h) 1m3 = 1000000 ml
i) 1m3 = 1000000cc
Câu 2:
a) Trọng lượng của quả cân là :
100g = 0,1 kg
P = 10.m = 10 . 0,1 = 1N
Đ/s : 1N
b) Khối lượng của quả cân là :
\(P=10.m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{2}{10}=0,2\left(kg\right)\)
Đ/s : 0,2 kg
c) Trọng lượng của quả cân là :
\(P=10.m=10.1=10N\)
Đ/s : 10N
a.1m = 10dm
b 1m =100cm
c 1cm = 10mm
d 1km =1000m
e 1m3 = 1000dm3
Ta thấy : Nếu ĐCNN của bình là 0,2cm3 thì không thể đo được V2 => ĐCNN không phải 0,2cm3.
Nếu ĐCNN của bình là 0,5cm3 thì không thể đo được V1 => ĐCNN không phải 0,5cm3.
Nếu bình có ĐCNN là 0,1cm3 thì đo được cả V1 và V2.
=> ĐCNN của bình là 0,1cm3.
a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,2 cm3 hoặc 0,1 cm3.
b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1 cm3 hoặc 0,5 cm3.