K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Nói thật thì bài này dễ mà bạn :)
a) 333 : 3 + 225 : 152= 333 : 3 + 225 : 225

                               =   111 + 1

                               =    112

Còn đây là câu b
520 2 520 260 2 130 2 65 5 13 13 1

520 = 23.5.13

Số ước của số 520 là (trong SGK có cách tính): (3+1).(1+1).(1+1) = 4.2.2 = 16 (ước)

1 tháng 12 2016

sgk nào vậy bạn 

25 tháng 2 2015

hình như là 20 mk lm rùi

 

5 tháng 2 2016

21 ước đúng ko ??

16 tháng 4 2021

hok tốt

5 tháng 12 2016

lam kieu gi

2 tháng 6 2017

Ta có :

a = p1m . p2n \(\Rightarrow\)a3 = p13m . p23n .

Số ước của a3 là ( 3m + 1 ) . ( 3n + 1 ) = 40 \(\Rightarrow\)m = 1 ; n = 3 ( hoặc m = 3 ; n = 1 )

số a2 = p12m . p22n có số ước là ( 2m + 1 ) . ( 2n + 1 ) = 3 . 7 = 21 ( ước )

Vậy a2 có 21 ước

2 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có:

\(a=p1^m.p2^n\Rightarrow a^3=p1^{3m}.p2^{3n}\)

Số ước của \(a^3\)là: (3m+1).(3n+1)= 40 (ước)

\(\Rightarrow\)m=1 ; n=3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số \(a^2=p1^{2m}.p2^{2n}\)có số ước là: [(2m+1)(2n+1)] (ước)

Nếu m = 1; n=3 thì \(a^2\) có: (2.1+1). (2.3+1) = 21 (ước)

Nếu m = 3;n=1 thì \(a^2\)có: (2.3+1). (2.1+1) = 21 (ước)

Vậy \(a^2\)có tất cả 21 ước số.