K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

a.

\(\frac{x}{4}=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}\times4\)

\(x=6\)

b.

\(\frac{x}{16}=\frac{9}{x}\)

\(x\times x=16\times9\)

\(x^2=144\)

\(x^2=\left(\pm12\right)^2\)

\(x=\pm12\)

Vậy \(x=12\) hoặc \(x=-12\)

c.

\(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\)

\(x^2=\frac{24}{25}\times6\)

\(x^2=\frac{144}{25}\)

\(x^2=\left(\pm\frac{12}{5}\right)^2\)

\(x=\pm\frac{12}{5}\)

Vậy \(x=\frac{12}{5}\) hoặc \(x=-\frac{12}{5}\)

d.

\(\frac{72-9}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\frac{x-40}{9}=\frac{63}{7}\)

\(x-40=\frac{63}{7}\times9\)

\(x-40=81\)

\(x=81+40\)

\(x=121\)

14 tháng 7 2016

/hoi-dap/question/62675.html

Bạn tham khảo nhé! Mình đã làm ở đây rồihaha

12 tháng 9 2016

\(\frac{x}{4}=\frac{16}{128}\)

\(x=\frac{16\times4}{128}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

***

\(1^5_6=-\frac{x}{5}\)

\(\frac{x}{5}=-\frac{11}{6}\)

\(x=-\frac{11\times5}{6}\)

\(x=-\frac{55}{6}\)

***

\(4,25\div8=3,5\div x\)

\(\frac{3,5}{x}=\frac{4,25}{8}\)

\(x=\frac{3,5\times8}{4,25}\)

\(x=\frac{112}{17}\)

12 tháng 9 2016

a) \(\frac{x}{4}=\frac{16}{128}=\frac{1}{8}\)

=> 8x = 4

=> x = 4 : 8 \(=\frac{1}{2}\)

b) \(1\frac{5}{6}=\frac{-x}{5}\)

=> \(\frac{11}{6}=\frac{-x}{5}\)

=> 11.5 = -x.6

=> 55 = x.(-6)

=> \(x=\frac{55}{-6}=-\frac{55}{6}\)

c) 4,25 : 8 = 3,5 : x

=> \(\frac{17}{4}.\frac{1}{8}=\frac{7}{2}:x\)

=> \(\frac{17}{32}=\frac{7}{2}:x\)

=> \(x=\frac{7}{2}:\frac{17}{32}\)

=> \(x=\frac{7}{2}.\frac{32}{17}=\frac{112}{17}\)

a: 2x+3>=1

=>2x>=-2

hay x>=-1

b: -3x+4<=5

=>-3x<=1

hay x>=-1/3

c: 3x+5<4-2x

=>5x<-1

hay x<-1/5

d: 1/2x+7>-5/2

=>1/2x>-19/2

hay x>-19

25 tháng 8 2016

bài nỳ bn vào trang hoạt động cũa mk

mk giải rùi đó

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Toán

1 tháng 8 2016

b. (x+1)(1/10+1/11+1/12-1/13-1/14)=0

x+1=0 (vì : 1/10+1/11+1/12-1/13-1/14>0)

x=-1

 

5 tháng 8 2016

a) \(\frac{2}{\left(x+2\right).\left(x+4\right)}+\frac{4}{\left(x+4\right).\left(x+8\right)}+\frac{6}{\left(x+8\right).\left(x+14\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+8}+\frac{1}{x+8}-\frac{1}{x+14}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+14}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x+14}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}-\frac{x+2}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x+14-x+2}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{16}{\left(x+2\right).\left(x+4\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right).\left(x+14\right)}\)

\(\Rightarrow x=16\)

Vậy x = 16

5 tháng 8 2016

\(b,\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\left(vì\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\text{Vậy }x=-1\)

27 tháng 7 2016

Ta có a.(a+b+c)+b.(a+b+c)+c.(a+b+c)=1/144

=>ta sử dụng phép phân phối có a+b+c chung

=>(a+b+c)(a+b+c)=1/144

=>a+b+c=1/12

từ đó tính a,b,c lần lượt là -1/2;3/4;-1/6

27 tháng 7 2016

cậu toàn chép sai đề bài à nếu là c.(a+b+c)=-1/72 mới tính được

31 tháng 7 2016

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k\)

\(y=3k\)

\(z=5k\)

Thay \(x=2k;y=3k;z=5k\) vào \(x.y.z=810\) ta được:

\(2k.3k.5k=810\)

\(30k^3=810\)

\(k^3=27\)

\(k^3=3^3\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow x=2k=2.3=6\)

\(y=3k=3.3=9\)

\(z=5k=5.3=15\)

Vậy \(x=6;y=9;z=15\)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

29 tháng 9 2016

sai cả hai câu rồi kìa !

29 tháng 9 2016

a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy x=7

b)\(6:x=1\frac{3}{4}:5\)

\(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}:5\)

\(\frac{6}{x}=\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow6.20=7x\)

\(\Rightarrow120=7.x\)

\(\Rightarrow x=\frac{120}{7}\)

Vậy \(x=\frac{120}{7}\)